42Những đối tượng chính của sơ đồ QTKD

Một phần của tài liệu Các dạng câu hỏi ôn tập và trả lời môn Quản trị nguồn lực thông tin theo các chương_NEU (Trang 42 - 43)

- Các cơng đoạn trong quy trình sản xuất sản phẩm phần mềm:

42Những đối tượng chính của sơ đồ QTKD

Những đối tượng chính của sơ đồ QTKD

Start: Nút xác định điểm bắt đầu của một quy trình. Nút Start có thể có một hoặc nhiều đầu ra

End: Nút xác định điểm kết thúc của một quy trình, hoặc một quy trình con. Mỗi nút End chỉ có

đầu vào

Tasks (tác vụ): Biểu diến các tác vụ khác nhau của một quy trình. Mỗi nút task thường xác định

một hành động (action) hoặc một bước trong quy trình. Các nút này có thể do người dùng hoặc các tác nhân trong phần mềm điều khiển.

Decision: Thể hiện các lựa chọn có trong quy trình.

Merge: Nút tổng hợp những đường khác nhau là kết quả của nut Decision

Split: có tác động chia quy trình thành các nhánh song song.

Event: Xác đinh sự xuất hiện của các sự kiện trong quy trình. Trong mơ hình các Event thường để

dùng kích hoạt các tác vụ, ngồi mỗi tác vụ cũng có thể tạo ra các event để kích hoạt các tác vụ khác. Các bộ ký pháp chuẩn thường dùng để mơ hình hóa quy trình

- Bộ Ký pháp mơ hình hóa quy trình kinh doanh (Business process Modelling Notation (BPMN)

- Sơ đồ hóa dịng cơng việc (Flow charting)

- Chuỗi quy trình hướng sự kiện (Event-driven Process Chain (EPC)

- Ngơn ngữ mơ hình hóa thống nhất (Unified Modelling Languague (UML)

- Định nghĩa tích hợp mơ hình hóa chức năng (IDEF-0 (Intergation Definition for Function method)

- LOVEM-E (Line of Visibility Engineering method –Enhanced)

- SIPOC (Supplier, Input, Process, Output and Customer)

- Systems Dynamics

- Lược đồ dòng giá trị (Value Stream Mapping

Ví dụ: Quy trình nghiệp vụ tín dụng

43

7.2 Tái thiết quy trình kinh doanh/CNTT

Tái thiết quy trình kinh doanh là cơng việc thương xun liên tục vì mơi trương kinh doanh cạnh tranh khốc liệt. Có thể hiểu tái thiết quy trình kinh doanh là:

1. Sử dụng CNTT để tái thiết tận gốc rễ QTKD nhằm đạt được hiệu năng cao.

2. Toàn bộ sự chuyển đổi Kinh doanh

3. Quá trình thay đổi lớn cách thức làm việc để có tiến bộ lớn về tốc độ, giá cả và chất lượng Tái thiết trải qua 4 bước : Đánh giá, Phân tích thiết kế, cấu hình và ban hành đưa vào hoạt động

7.3 Phân tích vấn đề của doanh nghiệp khi tái thiết QTKD dựa CNTT

Việc phân tích vần đề (Problem Analysis) có mục tiêu xác định cho đúng những yếu kém hay cơ hội của tổ chức từ đó xác định ra mục tiêu và giải pháp. Mục đich làm rõ tầm quan trọng và chỉ dẫn các nội dung cần làm, kỹ thuật thực hiện và kết quả thu được của việc phân tích vấn đề nhằm phục vụ cho những chuyên gia phát triển QTKD

Khái quát về phân tích vấn đề

Ngay khi các nhà quản lý thấy hoạt động kinh doanh của tổ chức mình suy giảm hay khơng đạt được những kỳ vọng thì họ đã phải tìm ra những yếu kém bất cập cần khắc phục. Việc tiến hành nghiên cứu sơ bộ hệ thống quản lý và QTKD để chỉ ra QTKD hiện tại có những vấn đề cần giải quyết hoặc những cơ hội mới cần tận dụng. Cần phải khẳng định có luận cứ cho những vấn đề hay cơ hội được nêu ra có thực hay khơng? Có xứng đáng phải giải quyết hay khơng? Có thực sự hữu hiệu khi xây dựng QTKD mới? Phân tích vấn đề chính là việc nghiên cứu tiếp tục, sâu thêm và chi tiết thêm về các vấn đề và cơ hội để trả lời những câu hói đó.

Đơi khi có thể bỏ qua pha phân tích vấn đề. Đó là trường hợp có thể phân tích viên đã nắm rõ QTKD hiện tại ở mức độ nào đó; Hoặc có lý do nào đó cần đẩy nhanh tiến độ. Thứ nhất dự án được hình thành bởi nó là một phần của kế hoạch chiến lược hoặc chiến thuật tái thiết QTKD. Việc phân tích vấn đề chỉ cịn là việc hiểu cho rõ phần HTTT hiện có chứ khơng cần phải phân tích nó. Trường hợp thứ hai dự án tái thiết được tiến hàng theo lệnh cấp trên (chẳng hạn của chính phủ và đã có hạn thời gian), nghĩa là tính đúng đắn của dự án tái thiết cũng đã được cấp trên khẳng định. Cuối cùng thì một số phương pháp hay tổ chức đã tích hợp phân tích vấn đề với phân tích yêu cầu làm một để đẩy nhanh giai đoạn phân tích chi tiết.

Mục tiêu của phân tích vấn đề là nghiên cứu và hiểu rõ miền vấn đề (problem domain) một cách tốt nhất đủ để phân tích vấn đề, cơ hội và ràng buộc. Một số phương pháp khuyến cáo nên hiểu chi tiết QTKD hiện

Một phần của tài liệu Các dạng câu hỏi ôn tập và trả lời môn Quản trị nguồn lực thông tin theo các chương_NEU (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)