50V Chi tiết về các khuyến nghị (khoảng5-10 trang)

Một phần của tài liệu Các dạng câu hỏi ôn tập và trả lời môn Quản trị nguồn lực thông tin theo các chương_NEU (Trang 50 - 52)

- Các cơng đoạn trong quy trình sản xuất sản phẩm phần mềm:

50V Chi tiết về các khuyến nghị (khoảng5-10 trang)

V. Chi tiết về các khuyến nghị (khoảng5-10 trang)

A. Những mục tiêu hệ thống mới và thứ tự ưu tiên B. Các ràng buộc

C. Kế hoạch dự án a. Xác định lại phạm vị

b. Rà soát lại kế hoạch tổng thể c. Kế hoạch chi tiết dự án VI. Phụ lục

A. Các mơ hình, bản vẽ

B. Những tài liệu liên quan khác

Kỹ năng thuyết trình và giao tiếp có vai trị rất quan trọng trong nhiệm vụ này. Phân tích viên hệ thống phải có khả năng viết báo cáo kinh doanh chuẩn mực và trình bày về vấn đề kinh doanh mà khơng được đi vào vào vấn đề kỹ thuật. Sau khi kết thúc khâu phân tích vấn đề các quyết định sau đây cần phải có:

- Cho phép dự án tiếp tục chuyển sang pha phân tích yêu cầu

- Hiệu chỉnh phạm vi, chi phí, tiến độ trước khi bước vào phân tích yêu cầu

- Dừng hoặc hủy bỏ dự án nếu (1) thiếu nguồn lực cho sự phát triển hệ thống mới, (2) Nhận ra rằng Các vấn đề và cơ hội quá nhỏ bé không như dự kiến ban đầu (3) Nhận ra rằng lợi ích mang lại của dự án khơng vượt được chi phí bỏ ra.

7.4 Phương pháp Six Sigma và Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) trong quản trị quy trình kinh doanh kinh doanh

Six Sigma được định nghĩa là một hệ phương pháp cải tiến quy trình kinh doanh và quản lý chất lượng bằng cách dựa trên thống kê để tìm ra lỗi (khuyết tật), xác định nguyên nhân của lỗi và xử lý lỗi nhằm làm tăng độ chính xác của quy trình. Phương thức này được hãng Motorola phát triển đầu tiên vào năm 1985. 6 Sigma trở nên phổ biến sau khi Jack Welch áp dụng triệt để nó trong chiến lược kinh doanh của ông tại General Electric năm 1995, và ngày nay phương pháp này được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực công nghiệp khác nhau.

Trong khi đó, Quản lý chất lượng tồn diện (TQM) được định nghĩa là cách một tổ chức tập trung vào chất lượng, dựa vào sự tham gia của toàn bộ

6 Sigma và TQM đều là phương pháp để giám sát chất lượng sản phẩm, quy trình và dịch vụ, cải tiến và cố gắng giảm các sản phẩm bị lỗi hoặc dịch vụ kém trong một tổ chức, đồng thời cải thiện sự hài lòng của khách hàng. Cả hai cách tiếp cận trước hết đều cố gắng xác định các nguồn gốc khiếm khuyết cơ bản và cung cấp các phương pháp cải thiện lâu dài sẽ nâng cao chất lượng dài hạn.

Ví dụ, nếu một chiếc xe tải giao hàng cho các đối tác đến muộn, cả hai phương pháp đều hướng đến việc truy xuất các vấn đề sâu hơn việc xử lý chiếc xe đó hay kho bãi, bến cảng … Hai phương pháp trên sẽ phân tích các thơng tin trong tồn bộ doanh nghiệp, xác định tất cả các vấn đề dường như khơng liên quan gì đến lỗi ở trên và xem xét lại phong cách hay văn hóa làm việc có thể ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ/ sản phẩm. Tuy nhiên phạm vi cũng như các ứng dụng của 2 phương pháp trên lại khơng có nhiều điểm tương đồng.

Các điểm khác biệt giữa phương pháp TQM và Six Sigma

Điểm khác

nhau 6 Sigma TQM

Trọng tâm của phương pháp

Tập trung vào việc giảm thiểu các lỗi/ khiếm khuyết trong hoạt động sản xuất, hỗ trợ cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp

Tập trung vào các bộ phận riêng lẻ và các mục tiêu định lượng cụ thể hơn, trọng tâm cuối cùng của TQM là sự hài lòng của khách hàng.

51

Cách thức tiếp cận

Ưu tiên giải quyết những vấn đề cụ thể được chọn lựa theo mức độ ưu tiên có tính chiến lược của công ty và những vấn đề đang gây nên những khuyết tật nổi trội

Áp dụng một hệ thống chỉ tập trung vào vấn đề chất lượng bao quát cho tất cả các quy trình kinh doanh của cơng ty

Phạm vi ảnh hưởng

Tiếp tục mang đến các lợi ích khác sau khi các mục tiêu ban đầu được hồn thành. Nó sẽ trở thành văn hóa doanh nghiệp nhằm mục đích cải thiện hiệu suất trong doanh nghiệp trong thời gian dài.

Tập trung vào việc cải thiện các hoạt động riêng lẻ và hoạt động kết thúc khi hoàn thành mục tiêu. Sang một hoạt động trong một quy trình khác, TQM sẽ phải được xác định lại từ đầu.

Đối tượng triển khai

Được thực hiện bởi giám sát bởi các “black belts” – nhưng người quản lý đã trải qua các khóa đào tạo chính thức và sở hữu trình độ chun mơn cao.

Được triển khai bởi bộ phận kiểm soát chất lượng và giám sát những cá nhân có chuyên môn về cải thiện chất lượng.

Bài tốn tài chính cho doanh nghiệp

Hỗ trợ các tổ chức giảm chi phí hoạt động bằng cách tập trung vào giảm thiểu khiếm khuyết, giảm thời gian chu kỳ và tiết kiệm chi phí. Nó tập trung vào việc xác định và loại bỏ các chi phí khơng mang lại giá trị cho khách hàng như chi phí phát sinh do lãng phí.

Khơng bị chi phối nhiều bởi mục tiêu cắt giảm hay cân bằng chi phí cho doanh nghiệp. Sự hài lịng của khách hàng qua các kỹ thuật trong TQM mới là điều quan trọng nhất.

Hai phương pháp 6 Sigma và TQM trên đã được nhiều doanh nghiệp lớn áp dụng và thu lại được những thành tựu đáng chú ý. Vậy các doanh nghiệp nhỏ và vừa có phù hợp để sử dụng các cách thức này? Câu trả lời là có. Các doanh nghiệp nhỏ nên sử dụng cùng lúc các nguyên tắc từ hai hệ thống này nhằm phục vụ mục tiêu cắt giảm chi phí và tăng sự hài lịng của khách hàng. Sự kết hợp hai phương pháp trên ngày từ đầu có thể mang đến cho doanh nghiệp những hiệu quả đáng kinh ngạc. Hơn nữa, mọi nhân viên, thậm chí là người giao hàng cho doanh nghiệp, cũng sẽ tập trung cao độ vào kết quả: Chất lượng của sản phẩm cuối cùng và trải nghiệm của khách hàng là trên hết

B.CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Quy trình Kinh doanh là gì? Ngơn ngữ biểu diễn quy trình kinh doanh.

- Quy trình kinh doanh là:

• Một dãy các hoạt động/hành vi do người/máy móc thực hiện trong một mơi trường tổ chức và kĩ thuật nhằm đạt được một hoặc nhiều mục tiêu kinh doanh nào đó

• Được khởi động bởi một số sự kiện và có những sản phẩm là kết quả của quá trình hoặc là để chuyển giao cho một quy trình khác.

• Được thiết lập từ một tập hợp các nhiệm vụ hay hoạt động có liên hệ qua lại giải quyết một nhiệm vụ cụ thể.

• Cơng việc có đầu có cuối

Như vậy, có thể hiểu Quy trình kinh doanh là: Tập hợp các hoạt động hoặc nhiệm vụ có cấu trúc và có liên quan để sản xuất ra một sản phẩm hay một dịch vụ đặc thù cho nhóm khách hàng cụ thể.

- Ngơn ngữ biểu diễn quy trình kinh doanh

QTKD thường được biểu diển bằng sơ đồ khối hoặc một ma trận như một dãy các hoạt động với những quy tắc thích hợp dựa trên các dữ liệu trong quy trình. Mơ hình QTKD được dùng làm ngơn ngữ chung để các nhân sự có liên quan tới quy trình có thể làm việc tập thể về quy trình.

Một phần của tài liệu Các dạng câu hỏi ôn tập và trả lời môn Quản trị nguồn lực thông tin theo các chương_NEU (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)