71thực sự hữu ích cho người nhận; nếu khơng, nó là một sự lãng phí tài nguyên ở cả hai phía Cuộc khảo sát

Một phần của tài liệu Các dạng câu hỏi ôn tập và trả lời môn Quản trị nguồn lực thông tin theo các chương_NEU (Trang 71 - 72)

- Kế hoạch phát triển nghề nghiệp nhân lực CNTT:

71thực sự hữu ích cho người nhận; nếu khơng, nó là một sự lãng phí tài nguyên ở cả hai phía Cuộc khảo sát

thực sự hữu ích cho người nhận; nếu khơng, nó là một sự lãng phí tài nguyên ở cả hai phía. Cuộc khảo sát cho thấy cứ mỗi 04 người khảo sát, sẽ có 01 người cho rằng thơng tin nhận được khơng có giá trị (25%) hoặc khơng chính xác (28%).

Một nửa số người được khảo sát xác định động lực chính của việc chia sẻ tri thức là cảm giác góp phần vào thành cơng của nhóm. 42% khác cho biết họ được thúc đẩy bởi cảm giác làm điều đúng đắn. Những "động cơ vị tha" vì lợi ích tập thể này phổ biến trong lực lượng lao động lớn tuổi (từ 50 tuổi trở lên). Chỉ một phần ba của nhóm tuổi từ 30 trở xuống cho rằng chia sẻ tri thức là điều nên làm; thay vào đó họ thấy nó có lợi cho sự nghiệp - một động cơ cá nhân, vì lợi ích cá nhân.

Như vậy, để khuyến khích người lao động đóng góp tích cực và duy trì nền văn hóa tri thức, các tổ chức cần cố gắng hiểu nhu cầu đa dạng của người lao động của mình. Phân loại nhân viên theo độ tuổi, xác định mục tiêu của người lao động và cung cấp sự ràng buộc tích cực cho các nhóm người lao động khác nhau.

Xem xét lại khả năng hỗ trợ

Khía cạnh thứ hai xác định yếu tố con người là khả năng quản trị tri thức của con người. Diễn đàn Kinh tế Thế giới tuyên bố rằng sự thay đổi công nghệ đã khiến “đốt cháy nền tảng phát triển của các sáng kiến nâng cao kỹ năng, đào tạo lại và tái triển khai quy mô lớn sự sáng tạo.” Các kỹ năng trong lĩnh vực quản trị tri thức phải được thúc đẩy xa hơn quá trình vận hành một hệ thống xác định yêu cầu đầu vào và đầu ra. Thay vào đó, sự hiểu biết sâu hơn về bối cảnh xung quanh và giá trị của tri thức cần phải được áp dụng rộng rãi trên các loại kỹ năng, cho phép người lao động áp dụng tri thức vào quá trình làm việc hằng ngày của họ. Thách thức thực sự khi nói đến quản trị tri thức sẽ là lọc và chia nhỏ khối lượng thông tin mà các tổ chức tạo ra. Với lượng dữ liệu lớn và khả năng tạo ra liên tục các dữ kiện, khái niệm và tài liệu, điều cốt lõi là người lao động phải phân biệt được tri thức có giá trị với thơng tin phổ biến. Đây được xem là điều kiện tiên quyết nếu hệ thống quản trị tri thức được cung cấp thơng tin có ý nghĩa.

Một tổ chức cho phép người lao động điều hướng lượng dữ liệu đầu ra liên tục sẽ thành công với việc quản trị tri thức. Để làm chủ thách thức này, cá nhân người lao động phải có khả năng giải quyết hai câu hỏi: 1) Điều gì khác biệt giữa tri thức với thơng tin đơn thuần hoặc kinh nghiệm hằng ngày? 2) Tri thức của bản thân có giá trị như thế nào đối với đồng nghiệp?

Cả hai câu hỏi chỉ có thể được trả lời nếu cá nhân có hiểu biết sâu sắc về tổ chức như một mơi trường và có thể nhận ra tri thức của chính bản thân trong một bối cảnh rộng lớn hơn. Các tổ chức chỉ khi tạo điều kiện cho người lao động có được sự nhìn nhận này sẽ thành cơng trong việc quản trị tri thức hiệu quả.

9.3.3. Phổ biến tri thức

Thế kỷ 21 là thế kỷ của tri thức, trong đó các xã hội và nền kinh tế phát triển trên cơ sở của sự sáng tạo, truyền bá, tiếp nhận và sử dụng hiệu quả thông tin và kiến thức. Hoạt động tri thức ngày nay rất đa dạng với số lượng rất lớn các nhóm, câu lạc bộ, hiệp hội tự thành lập. Khơng phủ nhận rằng có nhiều nhóm hoạt động rất hiệu quả và gây những hiệu ứng tốt cho xã hội ở nhiều lĩnh vực như khoa học, công nghệ,

Một phần của tài liệu Các dạng câu hỏi ôn tập và trả lời môn Quản trị nguồn lực thông tin theo các chương_NEU (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)