65về kinh nghiệm bán hàng của những người bán hàng thành cơng có thể được đúc kết thành những quyển

Một phần của tài liệu Các dạng câu hỏi ôn tập và trả lời môn Quản trị nguồn lực thông tin theo các chương_NEU (Trang 65 - 66)

- Kế hoạch phát triển nghề nghiệp nhân lực CNTT:

65về kinh nghiệm bán hàng của những người bán hàng thành cơng có thể được đúc kết thành những quyển

về kinh nghiệm bán hàng của những người bán hàng thành cơng có thể được đúc kết thành những quyển sách, cẩm nang về nghệ thuật bán hàng, về phương thức bán hàng, từ đó nó được xuất bản, lưu hành trong nội bộ hoặc phát hành rộng rãi.

- Trong quá trình tiếp thu, tri thức hiện được tạo ra và chia sẻ trong tồn tổ chức, sau đó nó sẽ được chuyển hóa thành tri thức ẩn theo cách tiếp thu của mỗi người. Ví dụ, thơng qua các sách, cẩm nang về nghệ thuật bán hàng, một người bán hàng có thể linh hoạt sử dụng mộ số kiến thức, cộng với kinh nghiệm, trải nghiệm và hoàn cảnh của họ để tiếp tục phát triển một cách bán hàng mới hơn. Nói một cách khác, thơng qua tiếp thu, tri thức ẩn của mỗi cá nhân được bổ sung và tích lỹ thêm. Sau đó, tri thức ẩn này lại tiếp tục được chia sẻ thơng qua q trình xã hội hóa, bắt đầu một q trình SECI mới.

Tóm lại q trình vận động của tri thức theo mơ hình SECI sẽ có dạng xoắn ốc, phát triển không ngừng, tri thức ẩn của 1 cá nhân được chia sẻ sẽ tạo ra những tri thức hiện để phổ biến cho người khác, từ đó các tri thức hiện này lại được tiếp thu, kế thừa và phát triển thành các tri thức ẩn mới, và lại được chia sẻ,… Theo tác giả, quản trị tri thức ở đây chính là việc nhận thức, nắm bắt được quá trình vận động này tại tổ chức, từ đó có các hành động, giải pháp để thúc đẩy, định hướng sự vận động này cho mục tiêu phát triển của tổ chức.

Bối cảnh và sự vận động của tri thức

Về cơ bản bối cảnh là mơi trường trong đó q trình vận động của tri thức diễn ra, đó có thể là là một địa điểm vật chất, chẳng hạn phịng họp, phịng thí nghiệm; cũng có thể là một trạng thái tương tác đa cấp diễn ra tại một không gian, thời gian riêng biệt, cụ thể như một cuộc trò chuyện giữa các thế hệ, các cấp lãnh đạo, các phòng ban khác nhau. Bối cảnh của sự vận động tri thức có thể bao trùm phạm vi hẹp giữa các cá nhân, trong nhóm làm việc, các buổi họp, hay rộng hơn trong không gian ảo của các diễn đàn trên mạng. Bối cảnh quyết định nên quy mơ, tính chất và trạng thái của sự vận động của tri thức. Trong bối cảnh chỉ có 2 cá nhân thì sự vận động tri thức cũng sẽ hạn chế hơn so với một cuộc họp, thảo luận ở cấp độ toàn tổ chức. Do vậy, việc tạo ra bối cảnh phù hợp cho sự vận động của tri thức trong từng trường hợp cụ thể cũng là một vấn đề quan trọng.

Ví dụ: với mục đích đào tạo, hình thành các kỹ năng cơ bản cho 1 nhân viên mới, có thể chỉ cần tạo lập bối cảnh tương tác giữa 2 cá nhân trong việc kèm cặp, hướng dẫn của người đi trước và người mới, tuy nhiên để nâng cao khả năng bán hàng, cần các bối cảnh rộng hơn và phức tạp hơn như hội thảo, khóa tập huấn, lớp huấn luyện, ….

Trong mối quan hệ giữa hai khái niệm, thông tin và tri thức chỉ là những cấp độ khác nhau của sự hiểu biết: biết cái gì (know - what) là thơng tin; biết tại sao (know - why) là tri thức khoa học; biết thế nào (know - how) là tri thức về cơng nghệ.

Có thể nói tri thức là kho tàng của sự hiểu biết và các kỹ năng được tạo ra từ trí tuệ của con người. Tri thức có những đặc trưng sau đây:

Một phần của tài liệu Các dạng câu hỏi ôn tập và trả lời môn Quản trị nguồn lực thông tin theo các chương_NEU (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)