46Một loại giao diện khác đó là các giao diện giữa hệ thống hiện có với những hệ thống thông tin khác hay

Một phần của tài liệu Các dạng câu hỏi ôn tập và trả lời môn Quản trị nguồn lực thông tin theo các chương_NEU (Trang 46 - 47)

- Các cơng đoạn trong quy trình sản xuất sản phẩm phần mềm:

46Một loại giao diện khác đó là các giao diện giữa hệ thống hiện có với những hệ thống thông tin khác hay

Một loại giao diện khác đó là các giao diện giữa hệ thống hiện có với những hệ thống thơng tin khác hay những phần mềm ứng dụng khác.

Yêu cầu sản phẩm giao nộp phải được trình bày bằng ngôn ngữ nghiệp vụ của tổ chức. Việc hiểu biết từ vựng doanh nghiệp của hệ thống là cách tuyệt với hiểu về hệ thống. Từ vựng doanh nghiệp là cầu nối trong giao tiếp giữa các nhà kinh doanh và các chuyên gia HTTT.

Nếu phân tích viên muốn vẽ sơ đồ hệ thống trong q trình phân tích thì hãy nghe theo một số khuyến nghị sau:

Về dữ liệu: Chỉ nên dùng mơ hình một trang là rất hữu dụng.

Về Xử lý: Sơ đồ phân rã một đến hai trang là đủ để tạo ra cảm giác về xử lý của hệ thống hiện có

Giao diện: Sơ đồ ngữ cảnh một trang hoặc sơ đồ use-case là đủ để minh họa những cái vào, cái ra với tổ chức, đơn vị nghiệp vụ và các hệ thống khác.

Phân tích vấn đề

Phân tích vấn đề thật đúng là một kỹ năng khó, đặc biệt đối với những phân tích viên ít kinh nghiệm. Thực tế phát triển HTTT cho thấy phần lớn các phân tích viên mới hành nghề, (cả chủ nhân và người sử dụng hệ thống cũng vậy) rất hay giải quyết vấn đề mà khơng có sự phân tích thực sự. Họ thường khăngr định những câu kiểu như “Chúng tơi cần…” hoặc “Chúng tơi muốn… “.

Nói như vậy có nghĩa là họ đã khẳng định vấn đề theo nghĩa giải pháp. Những người giải quyết vấn đề hiệu quả hơn thường học cách phân tích thực sự vấn đề trước khi nêu ra một giải pháp có thể nào. Họ phân tích nguyên nhân và hậu quả của vấn đề thu nhận được

Phân tích nguyên nhân và hậu quả (Cause/ Efect Analysis) là kỹ thuật trong đó các vấn đề được nghiên cứu để tìm ngun nhân của nguyên nhân và hậu quả của hậu quả để xác định nguyên nhân gốc rễ của vấn đề… Một hậu quả có thể là triệu chứng của một vấn đề khác, gốc rễ hơn. Vấn đề đó lại phải được phân tích để tìm ra ngun nhân và hậu quả cho đến khi có thể khẳng định rõ ràng ngun nhân và kết quả khơng cịn là triệu chứng của một vấn đề khác. Phân tích nguyên nhân-hậu quả dẫn đến việc hiểu đúng các vấn đề và để không mang đến giải pháp chung chung, mà là những giải pháp sáng tạo có giá trị.

Phân tích viên chịu trách nhiệm phân tích nguyên nhân và hậu quả, những mọi chủ nhân và người sử dụng hệ thống đều phải tham gia tích cực vào việc phân tích này. Họ là chuyên gia về lĩnh vực vấn đề. Vấn đề, cơ hội, mục tiêu và ràng buộc được mơ tả thành bảng theo mẫu ví dụ sau:

Dự án: HTTT quản lý đơn hàng Quản lý dự án:

Người khởi tạo: Phân tích viên A Người cập nhật lần ci: Phân tích viên B Ngày khởi tạo: 12/07/2016 Ngày cập nhật: 20/07/2016

Phân tích nguyên nhân-hậu quả Mục tiêu tăng cường hệ thống

Vấn đề và cơ hội Nguyên nhân/hậu quả Mục tiêu hệ thống Ràng buộc 1. Thời gian đáp ứng

đơn đặt hàng đang bị chậm không chấp nhận được.

1. Số lượng đầu vào tăng lên, số lượng nhân viên nhận đơn giảm. Thời gian xử lý một đơn không đổi.

2. Hệ thống quá phụ thuộc vào bàn phím. Nhiều giá trị giống nhau trên phần lớn các đơn vẫn phải gõ lại. Mỗi đơn hàng cần thời gian lâu hơn. 3. Kho dữ liệu đã khơng tiối đa hóa hiệu quả, tốc độ làm việc với tệp đơn đăt hàng. Khi

1. Giảm thời gian xử lý một đơn đặt hàng xuồn còn dưới 50%. 2. Thay cách nhập đơn khơng gõ phím khoảng 60% lượng đơn đặt hàng. 3. Thay gõ phím bằng kéo thả, click chuột để nhập những đơn đặt hàng khác 2.

1. Không tăng lượng nhân viên nhập đơn đặt hàng.

2. Hệ thống mới phải tương thích với các máy PC / windowws 10 hiện nay

3. Hệ thống mới phải tương thích với hệ thống máy đọc mã vạch đã trang bị

Một phần của tài liệu Các dạng câu hỏi ôn tập và trả lời môn Quản trị nguồn lực thông tin theo các chương_NEU (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)