68Dựa trên việc phân tích các chu trình quản trị tri thức trên đây, Kimiz Dalkir (2005) đã giới thiệu một chu

Một phần của tài liệu Các dạng câu hỏi ôn tập và trả lời môn Quản trị nguồn lực thông tin theo các chương_NEU (Trang 68 - 69)

- Kế hoạch phát triển nghề nghiệp nhân lực CNTT:

68Dựa trên việc phân tích các chu trình quản trị tri thức trên đây, Kimiz Dalkir (2005) đã giới thiệu một chu

Dựa trên việc phân tích các chu trình quản trị tri thức trên đây, Kimiz Dalkir (2005) đã giới thiệu một chu trình quản trị tri thức tích hợp, gồm 3 bước chính:

- Nắm bắt và/ hoặc sáng tạo tri thức. - Chia sẻ và phổ biến tri thức. - Bổ sung và sử dụng tri thức.

Hình 1. Các khâu của quản trị tri thức

Nắm bắt tri thức: Nắm bắt tri thức ngụ ý tới việc nhận ra và sau đó có thể mã hóa những tri thức nội bộ

đang tồn tại nhưng chưa được chú ý tới của tổ chức hoặc/và những tri thức mới, know-how, những cách tân mà trước đó khơng tồn tại trong tổ chức. Khi tri thức được phát minh ra theo cách này, bước quan trọng tiếp theo là đưa ra cách đánh giá theo tiêu chí lựa chọn phù hợp với các mục tiêu của tổ chức. Cần phải đánh giá xem liệu nội dung này có giá trị khơng? Nó có mới hay tốt hơn cái cũ khơng? Liệu nó có xứng đáng được lưu trữ vào kho tài sản trí tuệ chung của tổ chức hay khơng?

Chia sẻ: là khâu đưa tri thức mới vào một bối cảnh cụ thể. Cần phải phân tích mối quan hệ giữa tri thức và

những nội dung liên quan đến nó: tác gải hay người khởi xướng ý tưởng và các chuyên gia trong ngành, cũng như những người có kinh nghiệm trong việc sử dụng hiệu quả nội dung này. Bối cảnh hóa cũng có ngụ ý tới việc xác định những nhân tố then chốt của một nội dung, nhằm làm cho nó phù hợp với nhiều loại người sử dụng – ví dụ, tiến hành cá nhân hóa để dịch một nội dung thành một văn bản sao cho phù hợp với người sử dụng cuối cùng, hay tạo thành một mẩu tóm lược đơn giản vắn tắt để phục vụ cho những nhà quản lý cấp cao, vốn có nhiều ràng buộc về vấn đề thời gian. Cuối cùng, bối cảnh hóa được chho là diễn ra thành công khi một nội dung mới được vận dụng vào chu trình kinh doanh của tổ chức một cách chắc chắn, liền mạch. Chu trình tích hợp bao gồm hầu hết các bước được mơ tả trong chu trình quản trị tri thức được nói đến trong phần này.

Thu nhận và Áp dụng: Chu trình Quản trị tri thức sau đó được lặp lại khi người sử dụng hiểu và quyết

Một phần của tài liệu Các dạng câu hỏi ôn tập và trả lời môn Quản trị nguồn lực thông tin theo các chương_NEU (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)