74Theo chu trình quản trị tri thức, sau khi được nắm bắt, mã hóa, chia sẻ, tri thức sẽ được áp dụng

Một phần của tài liệu Các dạng câu hỏi ôn tập và trả lời môn Quản trị nguồn lực thông tin theo các chương_NEU (Trang 74 - 75)

- Kế hoạch phát triển nghề nghiệp nhân lực CNTT:

74Theo chu trình quản trị tri thức, sau khi được nắm bắt, mã hóa, chia sẻ, tri thức sẽ được áp dụng

Theo chu trình quản trị tri thức, sau khi được nắm bắt, mã hóa, chia sẻ, tri thức sẽ được áp dụng cho những hoạt động cụ thể trong tổ chức. Nếu bước cuối cùng này không được thực hiện thành cơng, tồn bộ những nỗ lực quản trị tri thức trước đó đều vơ ích bởi quản trị tri thức chỉ được xem là có ý nghĩa khi tri thức được sử dụng trong thực tế, đóng góp vào kết quả hoạt động cuối cùng của tổ chức. Cho đến bước này, tổ chức cần chắc chắn việc hiểu loại tri thức nào là hữu dụng với nhóm người nào. Tổ chức cần giúp các nhóm nhân viên tiếp cận đến tri thức ở mức họ sẽ không chỉ hiểu cách sử dụng tri thức mà còn thấm nhuần lợi ích nâng cao hiệu quả cơng việc thơng qua sử dụng tri thức. Tổ chức cần những phương pháp và kỹ thuật hỗ trợ kết nối giữa người sử dụng và nội dung tri thức, để việc ứng dụng tri thức đạt được hiệu quả tốt nhất.

Quản trị tri thức thông thường nhấn mạnh hai mục tiêu: (1) tái sử dụng tri thức trong công việc để tiết kiệm nguồn lực, tăng cường tính hiệu quả của cơng việc trong tổ chức và (2) sáng tạo tri thức để tạo ra những phương thức làm việc hiệu quả hơn. Ứng dụng tri thức chỉ việc sử dụng thực tế tri thức vốn đã được nắm bắt (từ nguồn sẵn có) hoặc sáng tạo ra (chưa từng có) trong tổ chức, doanh nghiệp để giải quyết các công việc cụ thể. Tri thức mới sáng tạo ra bao giờ cũng là nhỏ bé so với tri thức đã được tạo ra và tích lũy qua thời gian dài trong quá khứ. Do vậy ứng dụng tri thức liên quan chặt chẽ tới việc tái sử dụng tri thức trong tổ chức doanh nghiệp.

Tái sử dụng tri thức liên quan tới cả tri thức ẩn và tri thức hiện. Tái sử dụng tri thức hiện là quá trình trong đó những tài liệu tri thức (knowledge object) được tổ chức sẵn sàng trong một thư viện và các thành viên của tổ chức tiếp cận và sử dụng. Những tài liệu tri thức có thể là những tham chiếu tự động, các mẫu biểu, các mơ hình chuẩn, các bản vẽ quy trình, các băng tiếng, băng hình hoặc các dạng lưu trữ khác. Ví dụ, các cơng ty tư vấn thường sử dụng lại mẫu văn bản nền khi đưa ra tư vấn cho các khách hàng bởi các mẫu văn bản nền này đã gồm tên, logo công ty, những thông tin cần thiết khác như mô tả về công ty. Mục tiêu là để giảm thời gian thực hiện lại công việc, cũng như đảm bảo tài liệu đang chuẩn bị cho khách hàng có tính tiêu chuẩn cao. Lợi ích của các tài liệu tri thức này đối với nhân viên, đặc biệt với những nhân viên mới của công ty là rất to lớn. Grant (1996) cho rằng trng quá trình áp dụng tri thức hiện, người sử dụng tri thức thực sự không nhất thiết phải hiểu cặn kẽ tri thức áp dụng. Tất cả những điều cần thiết là sử dụng tri thức theo hướng dẫn đúng và phù hợp. Vì vậy, việc sử dụng tri thức không trực tiếp liên quan tới việc chuyển giao tri thức thực tế giữa các cá nhân mà chỉ liên quan tới việc giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng về tri thức phù hợp. Điều này sẽ tiết kiệm được rất nhiều công sức và thời gian cho nhân viên mới khi họ thực công việc.

Tuy vậy, những thư viện tri thức hiện như mô tả ở trên không chứa đựng được tri thức ẩn. Tái sử dụng tri thức ẩn thường liên quan tới tri thức đã được chia sẻ trong các nhóm, các cộng đồng thực hành. Tái sử dụng tri thức ẩn xảy ra khi một nhân viên tìm kiếm lời khuyên của một đồng nghiệp hay một chuyên gia có nhiều kinh nghiệm hơn. So với tri thứ hiện, mức độ lan tỏa của tái sử dụng tri thức ẩn thấp hơn rất nhiều bởi tất

Một phần của tài liệu Các dạng câu hỏi ôn tập và trả lời môn Quản trị nguồn lực thông tin theo các chương_NEU (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)