72giáo dục, nghệ thuật, Tuy vậy những nhóm như vậy vẫn cịn là thiểu số trong số vơ vàn các nhóm, tổ

Một phần của tài liệu Các dạng câu hỏi ôn tập và trả lời môn Quản trị nguồn lực thông tin theo các chương_NEU (Trang 72 - 74)

- Kế hoạch phát triển nghề nghiệp nhân lực CNTT:

72giáo dục, nghệ thuật, Tuy vậy những nhóm như vậy vẫn cịn là thiểu số trong số vơ vàn các nhóm, tổ

giáo dục, nghệ thuật, ... Tuy vậy những nhóm như vậy vẫn cịn là thiểu số trong số vơ vàn các nhóm, tổ chức được lập ra. Quan sát kĩ các tổ chức trí thức phi hành chính ngày nay cùng những hiệu ứng xã hội từ đó, có thể nhìn thấy hai mơ hình chưa hiệu quả nhưng rất phổ biến như sau:

Thứ nhất là mơ hình hội/nhóm/câu lạc bộ của giới trẻ, với số lượng người tham gia rất đông và thường rất thu hút được sự chú ý của cộng đồng do những hoạt động truyền thơng mà họ thực hiện. Mơ hình này dù thu hút được nhiều người, và thống qua có vẻ như gây ảnh hưởng tốt cho cộng đồng. Song thực chất, tuyệt đại đa số những tổ chức hoạt động theo mơ hình này, ngay cả khi khơng vụ lợi về vật chất hay danh vọng, đều chỉ dừng ở mức một “sân chơi”- theo cách những người tổ chức vẫn hay gọi để lôi kéo sự chú ý của đám đơng. Vì vậy, mơ hình dạng này thực tế khơng mang lại biến chuyển tích cực đáng kể cho xã hội nói chung mà thay vào đó, nó cịn tạo ra những trào lưu xấu làm kích động sự hời hợt vốn là điều tối kị trong hoạt động tri thức.

Thứ hai là mơ hình thường thấy của các tri thức có kinh nghiệm và thường thì có chun mơn cao hơn. Thay vì những hoạt động phong trào, các nhóm hoạt động theo mơ hình này thường đi thẳng vào các lĩnh vực chuyên sâu và là nơi tập hợp những người thực sự say mê tri thức. So với mơ hình bên trên, nó tỏ ra nghiêm chỉnh và có hiệu quả hơn về mặt hoạt động trí thức. Dù vậy, đáng tiếc là một số khơng nhỏ các tổ chức dạng này thường mắc phải cái mà người ta hay gọi là “bệnh hàn lâm”. Khi một nhà khoa học, một kĩ sư hay một nghệ sĩ thích nói về lĩnh vực của anh ta trước công chúng bằng những ngôn từ hoa mỹ nhưng phức tạp và khó hiểu chỉ vì anh ta cho rằng như thế mới tơn vinh được lĩnh vực của mình và tự khẳng định được tầm vóc của bản thân, tức là anh ta đã mắc bệnh hàn lâm. Thói quen tâm lý này khiến hoạt động trí thức bị cản trở đáng kể vì tri thức bị ngăn cách với nhân dân bởi rào chắn do chính người trí thức dựng nên, và giữa bản thân các lĩnh vực khác nhau người trí thức cũng khó có thể tiếp cận và cùng hợp tác, phát triển. Một mơ hình thích hợp trong thời đại ngày nay cho hoạt động trí thức cần phải là một mơ hình kết hợp được sự chính xác, tính chuyên sâu của lĩnh vực hoạt động với vai trò giáo dục và thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng. Ngồi ra, điều khơng thể thiếu chính là nhân lực. Làm sao để tập hợp được đội ngũ trí thức cùng hoạt động và cống hiến? Khơng có cách nào khác là cần tạo được mơi trường nơi trí thức có thể nghiên cứu, sáng tạo và thẳng thắn trao đổi.

Một số hoạt động có thể thúc đẩy văn hóa chuyển giao tri thức:

Tạo tư duy chia sẻ tri thức. Kết hợp các sở thích chia sẻ của tất cả nhân viên - có thể thay đổi theo thâm

niên, tuổi tác hoặc kinh nghiệm - nhưng có một thơng điệp nhất quán. Chia sẻ kiến thức phải trở thành một mong muốn, hơn là một nghĩa vụ. Điều này chỉ xảy ra khi được cung cấp một môi trường minh bạch và sáng tạo, cho phép nhân viên cảm thấy an toàn và phát triển tư duy chia sẻ kiến thức, trong đó họ nhận ra giá trị trong chun mơn của mình và lợi ích của nó đối với cơng ty, đồng thời có thể học hỏi liên tục thơng qua quá trình chia sẻ kiến thức.

73

Nắm bắt việc quản trị tri thức mới. Ngày nay, tri thức là khả năng tạo ra giá trị bổ sung và nó là khung của

các mơ hình làm việc từ xa và mơ hình làm việc kết hợp từ năm 2020 trở đi. Chia sẻ, chuyển giao và bổ sung tri thức sẽ là một phần trong hoạt động hằng ngày của mỗi người lao động. Ưu tiên chuyển giao tri thức sẽ nâng cao chất lượng dòng tri thức của tổ chức và giá trị thơng tin, góp phần phát triển hệ thống kho lưu trữ quản trị tri thức.

Sử dụng các công nghệ thông minh một cách thông minh. Các công cụ thế hệ tiếp theo cung cấp các tính

năng mới để tạo thêm thơng tin chi tiết về nội dung. Xử lý ngôn ngữ tự nhiên, công nghệ đồ thị và AI đang cho phép tương tác với tri thức mới của tổ cức. Quá trình nhập nội dung sẽ trở nên dễ dàng hơn và các khả năng “xuất nội dung” rất đa dạng: kết nối nội dung, cụm chuyên môn, chuyển động kỹ năng, chủ đề thịnh hành, truy xuất theo yêu cầu và gắn thẻ tự động chỉ là một số tiện ích bổ sung cho các công cụ tri thức phổ biến. Các tổ chức có thể xây dựng niềm tin của cán bộ, nhân viên vào các kho tri thức khi mà tổ chức xác định rõ kỳ vọng, mục đích, vai trị của tri thức và phần thưởng. Với việc triển khai một cách thông minh các công cụ thơng minh, tri thức của tổ chức có thể nằm trong bối cảnh của một thế giới được kết nối. Hãy coi những công cụ này không phải là giải pháp mà là yếu tố thúc đẩy một nền văn hóa tri thức mới.

9.3.4. Ứng dụng tri thức

Hoạt động trí thức đóng một vai trị vơ cùng to lớn trong sự tiến triển của đất nước vì chúng ảnh hưởng trực tiếp tới sự biến chuyển trong thế giới quan, ý thức hệ; chúng là khởi nguồn của nhiều trào lưu, nhiều xu hướng xã hội một cách trực tiếp hay gián tiếp. Những năm gần đây, song song với hoạt động nghiên cứu, sáng tạo, giáo dục... của nhà nước, hoạt động độc lập ngồi hành chính của trí thức cũng ngày càng mạnh mẽ. Và như vừa nói, nó gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới xu hướng phát triển của xã hội.

Điều đầu tiên và rất rõ ràng cần được khẳng định là xã hội cần những ảnh hưởng tích cực từ hoạt động trí thức. Như đã nêu ở phần đầu của bài viết, hoạt động trí thức có tầm ảnh hưởng rất lớn, dù đơi khi nó gián tiếp và thậm chí dường như vơ hình, tới sự phát triển nhận thức, ý thức hệ, thế giới quan và nối theo đó là những khuynh hướng và trào lưu xã hội. Vậy nên điều quan trọng là những ảnh hưởng đó cần mang tính chất tích cực thay vì tiêu cực.

Trong xã hội hiện đại, nhiệm vụ của người trí thức nói chung và các tổ chức phi hành chính nói riêng là đóng góp trực tiếp vào việc thúc đẩy sự đi lên của các lĩnh vực trong xã hội: tăng trưởng kinh tế, nâng cao dân trí, .... Bên cạnh đó, trí thức cịn phải là người góp phần nâng cao nhận thức của xã hội về chính lĩnh vực mình tham gia. Người trí thức khơng hịa mình vào đám đơng để tránh sự lạc lõng, người trí thức phải là người kêu gọi đám đông xây dựng xã hội. Vậy nên, đối với xã hội, một nhóm hay một tổ chức trí thức khơng chỉ đóng vai trị nghiên cứu hay thỏa mãn những say mê, thú vui cá nhân mà trên hết cần mang tri thức và say mê để xây dựng trước hết là đời sống tinh thần và dân trí, sau là đời sống vật chất của cộng đồng.

Một phần của tài liệu Các dạng câu hỏi ôn tập và trả lời môn Quản trị nguồn lực thông tin theo các chương_NEU (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)