75cả các nhân viên có thể tiếp cận với các thư viện tri thức hiện bất cứ thời gian nào thậm chí bất cứ khơng

Một phần của tài liệu Các dạng câu hỏi ôn tập và trả lời môn Quản trị nguồn lực thông tin theo các chương_NEU (Trang 75 - 76)

- Kế hoạch phát triển nghề nghiệp nhân lực CNTT:

75cả các nhân viên có thể tiếp cận với các thư viện tri thức hiện bất cứ thời gian nào thậm chí bất cứ khơng

cả các nhân viên có thể tiếp cận với các thư viện tri thức hiện bất cứ thời gian nào thậm chí bất cứ khơng gian nào. Tuy vậy, tri thức ẩn lại là yếu tố không thể thiếu để ứng dụng tri thức thành công.

Đối với những nhiệm vụ đơn giản, tái sử dụng tri thức hiện thông qua các thư viện tri thức hiện có thể là đủ. Tuy vậy, để hoàn thành những nhiệm vụ phức tạp hơn, cần phải có cả q trình tái sử dụng tri thức ẩn. Vì vậy, để hỗ trợ quản trị ứng dụng tri thức, nhà quản tri tri thức phải vừa tạo được các thư viện tri thức hiện lại vừa phải chỉ ra được vị trí nguồn tri thức ẩn liên quan tới tri thức hiện nhất định. Nếu một nhân viên khi làm việc có thể dễ dàng xác định và trao đổi với các nhân viên khác cùng nhiệm vụ có nhiều kiến thức và kinh nghiệm hơn thì khả năng ứng dụng vào thực tiễn sẽ cao hơn rất nhiều. Vẫn lấy ví dụ về việc viết một bản đề xuất tư vấn cho khách hàng tại công ty tư vấn ở trên, việc nhân viên mới tiếp cận được các mẫu biểu hay những bản tư vấn cũ là rất hữu ích. Nhưng nếu người nhân viên mới này được trao đổi trực tiếp với các nhân viên kinh nghiệm đã trực tiếp soạn thảo và thực hiện các hợp đồng tư vấn với khách hàng, anh nhân viên mới sẽ có được những lời khuyên, những lưu ý quý giá hay những dạng trợ giúp khác để hồn thành cơng việc tốt hơn.

Ứng dụng tri thức ở mức cá nhân

Đặc điểm của nhân viên ảnh hưởng tới việc áp dụng tri thức

Sự khác biệt giữa các cá nhân đóng vai trò căn bản trong hành vi chia sẻ tri thức. Các nhân viên tri thức khác nhau về lĩnh vực chuyên môn, nhân cách và lối suy nghĩ. Một số nghiên cứu (như nghiên cứu của Ford và cộng sự (2002) đã chỉ ra mối quan hệ giữa hành vi tìm kiếm thơng tin trên mạng và lối suy nghĩ của người học). Các cơng ty rất thích sử dụng các cơng cụ, như chỉ số phong cách Myer-Briggs Type (MBTI), để đánh giá sự khác nhau về phong cách giữa các nhân viên. Một vài nghiên cứu tìm kiếm mối quan hệ giữa các chỉ số dạng như MBTI với hành vi chia sẻ tri thức. Webb (1998) trong một nghiên cứu về công ty tư vấn Price Waterhouse Coppers đã khẳng định tính cách hướng ngoại là một nhân tố quan trọng trong việc chia sẻ tri thức; bất kể những người có tính cách này có khác nhau về bằng cấp hay kinh nghiệm. Đặc điểm riêng của các cá nhân đang muốn ứng dụng hoặc tái sử dụng tri thức đóng vai trị quan trọng trong việc tìm kiếm, hiểu và sử dụng tri thức tổ chức. Đặc điểm của cá nhân có thể bao gồm nhân cách, cách học tập, cách họ tiếp nhận thông tin cũng như cách họ đưa tri thức vào ứng dụng trong cơng việc của mình. Những đặc điểm này có thể gồm những điều rất đơn giản như ngơn ngữ hay cách giao tiếp để xác định thông tin cần tìm kiếm cho tới những mơ hình phức tạp hơn, liên quan tới khả năng và mục tiêu của họ.

Mơ hình cá nhân hóa

Những đặc điểm cá nhân sẽ chi phối việc ứng dụng tri thức của mỗi người. Chính vì vậy, để hỗ trợ việc ứng dụng tri thức cho nhân viên, nhà quản trị tri thức dựa vào q trình cá nhân hóa (personalization), cụ thể là tạo dựng các mơ hình hướng tới người sử dụng (Dalkir, 2005). Một trong những cách để thực hiện q trình cá nhân hóa là suy nghĩ về cơng ty một thành viên hoặc một thư viện chỉ phục vụ một người. Tất

Một phần của tài liệu Các dạng câu hỏi ôn tập và trả lời môn Quản trị nguồn lực thông tin theo các chương_NEU (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)