52• Start: Nút xác định điểm bắt đầu của một quy trình Nút Start có thể có một hoặc nhiều đầu ra

Một phần của tài liệu Các dạng câu hỏi ôn tập và trả lời môn Quản trị nguồn lực thông tin theo các chương_NEU (Trang 52)

- Các cơng đoạn trong quy trình sản xuất sản phẩm phần mềm:

52• Start: Nút xác định điểm bắt đầu của một quy trình Nút Start có thể có một hoặc nhiều đầu ra

• Start: Nút xác định điểm bắt đầu của một quy trình. Nút Start có thể có một hoặc nhiều đầu ra • End: Nút xác định điểm kết thúc của một quy trình, hoặc một quy trình con. Mỗi nút End chỉ có đầu vào

• Tasks (tác vụ): Biểu diến các tác vụ khác nhau của một quy trình. Mỗi nút task thường xác định một hành động (action) hoặc một bước trong quy trình. Các nút này có thể do người dùng hoặc các tác nhân trong phần mềm điều khiển.

• Decision: Thể hiện các lựa chọn có trong quy trình.

• Merge: Nút tổng hợp những đường khác nhau là kết quả của nut Decision • Split: có tác động chia quy trình thành các nhánh song song.

• Event: Xác đinh sự xuất hiện của các sự kiện trong quy trình. Trong mơ hình các Event thường để dùng kích hoạt các tác vụ, ngồi mỗi tác vụ cũng có thể tạo ra các event để kích hoạt các tác vụ khác.

Các bộ ký pháp chuẩn thường dùng để mơ hình hóa quy trình:

• Bộ Ký pháp mơ hình hóa quy trình kinh doanh (Business process Modelling Notation (BPMN) • Sơ đồ hóa dịng cơng việc (Flow charting)

• Chuỗi quy trình hướng sự kiện (Event-driven Process Chain (EPC)) • Ngơn ngữ mơ hình hóa thống nhất (Unified Modelling Languague (UML))

• Định nghĩa tích hợp mơ hình hóa chức năng (IDEF-0 (Intergation Definition for Function method)) • LOVEM-E (Line of Visibility Engineering method –Enhanced)

• SIPOC (Supplier, Input, Process, Output and Customer) • Systems Dynamics

• Lược đồ dịng giá trị (Value Stream Mapping)

Câu 2: Chứng minh vai trò quan trọng hàng đầu của CNTT&TT trong tái thiết quy trình kinh doanh hiện nay.

- Vai trò quan trọng hàng đầu của CNTT& TT trong tái thiết quy trình kinh doanh hiện nay:

CNTT&TT trong BPR giúp mang lại mơi trường làm việc nhóm linh hoạt, dựa trên tiêu trí trao đổi thơng tin liên tục với nhau, trong đó CNTT&TT là cơng cụ để tự động hóa mọi thủ tục quy trình và thay đổi cách một hệ thống kinh doanh hoạt động.

→ Qua đó có được các lợi khi sử dụng CNTT&TT trong BPR:

• CNTT giúp cải thiện thời gian xử lý công việc mà nếu sử dụng các biện pháp thủ cơng sẽ khơng có được.

• Tăng cường bảo mật, tránh rủi ro lừa đảo, tham nhũng. • Theo dõi tiến độ cơng việc mọi lúc mọi nơi.

• Tăng hiệu suất của môi trường làm việc, trao đổi thông tin và làm việc hiệu quả hơn, cập nhật thông tin dễ dàng khi CNTT được áp dụng đúng cách.

• Từ đó sản phẩm, dịch vụ đầu ra có chất lượng tốt hơn.

Câu 3: Trình bày sự khác biệt cơ bản 2 phương pháp TQM và 6 Sigma trong quản trị quy trình kinh doanh.

Một phần của tài liệu Các dạng câu hỏi ôn tập và trả lời môn Quản trị nguồn lực thông tin theo các chương_NEU (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)