Thời gian sản xuất sản phẩm bình quân

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản trị chuỗi cung ứng cá chỉ vàng của Công ty cổ phần Chế biến Xuất nhập khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Baseafood) (Trang 80 - 81)

Đơn vị tính: giờ

Chỉ tiêu Số giờ

Tổng thời gian sản xuất 32

Trong đó

1. Cá chỉ vàng chế biến khô xuất khẩu 32 2. Cá chỉ vàng chế biến khô nội địa 32

81

d) Chi phí chế biến

Chi phí chế biến bình qn cá chỉ vàng khoảng 134.531 đ/kg trong đó chi phí ngun liệu chiếm nhiều nhất tới 73,93% tương ứng với 99.461 đ/kg. Chi phí quản lí doanh nghiệp với chi phí bán hàng cùng có tỷ lệ thấp nhất vào khoảng 2,21 % tương ứng với 2.972 đ/kg. Điều này cho thấy chi phí ngun liệu có tỷ trọng lớn nhất nên khi giá thu mua nguyên liệu có biến động tăng cao hay định mức tăng lên sẽ làm chi phí tăng lên rất cao. Vì vậy doanh nghiệp cần chú ý với việc nâng cao mối quan hệ với nhà cung cấp, hay mua nguyên liệu trực tiếp từ tay ngư dân đánh bắt hơn là thông qua chủ vựa để giảm chi phí chế biến.

- Chi phí chế biến khơ cho xuất khẩu thấp hơn so với chế biến khô tiêu thụ nội địa ( tức 134.524 đ/kg đối với chế biến khô xuất khẩu cịn 134.531 đ/kg đối với chế biến khơ nội địa). Điều này bị tác động bởi định mức chế biến nội địa cao hơn so với chế biến khơ xuất khẩu. Vì vậy tỷ trọng của nguyên liệu chiếm 78,62% trong tổng chi phí chế biến của cá chỉ vàng khô nội địa.

- Chi phí nhân cơng trong chế biến khơ xuất khẩu lại cao hơn so với chế biến khô nội địa (tức 24.322 đ/kg đối với chế biến khơ xuất khẩu cịn 22.887 với chế biến khô nội địa). Tỷ trọng của chi phí nhân công trong chế biến khô xuất khẩu là 18,08% trong khi đó chi phí nhân cơng chế biến khơ nội địa chỉ chiếm 16,96%. - Chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp và chi phí sản xuất chung của

chế biến khô nội địa đều thấp hơn so với chế biến khô xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản trị chuỗi cung ứng cá chỉ vàng của Công ty cổ phần Chế biến Xuất nhập khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Baseafood) (Trang 80 - 81)