Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Vali d Thấp 1 6.7 6.7 6.7 Trung bình 9 60.0 60.0 66.7 Cao 5 33.3 33.3 100.0 Total 15 100.0 100.0
Nguồn: Tác giả khảo sát tháng 03/2013.
Với chất lượng thành phẩm chế biến thì có rất nhiều cơng nhân cho rằng sản phẩm chế biến của công ty đạt chất lượng tốt, tỷ lệ này là 73,3 %. Có tới 26,7% cho rằng chất lượng sản phẩm của cơng ty rất tốt. Qua đây có thể thấy chất lượng sản phẩm của công ty chế biến là rất tốt. Cơng ty nên duy trì và nâng cao chất lượng hơn nữa để đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe hơn. Tuy nhiên chất lượng chế biến của công ty cũng cần được đánh giá bởi các tiêu chuẩn của Nhật Bản, Mỹ hay EU để có thể xâm nhập các thị trường khó tính đã nêu.
Bảng 3.47: Chất lƣợng thành phẩm
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Tốt 11 73.3 73.3 73.3
Rất tốt 4 26.7 26.7 100.0
Total 15 100.0 100.0
Nguồn: Tác giả khảo sát tháng 03/2013.
Với hệ số tương quan của hồi qui đa biến với Y là chất lượng sản phẩm, các biến X là chất lượng nguyên liệu, chi phí sản xuất, công suất sản xuất, tỷ lệ phế phẩm cho R tương quan bằng 1. Điều này cho biết muốn chất lượng thành phẩm có liên quan đến chất lượng nguyên liệu, chi phí sản xuất, cơng suất sản xuất, tỷ lệ phế phẩm. Vì vậy cơng ty cần phải kiểm sốt chất lượng nguyên liệu chặt chẽ, không chỉ kiểm tra chất lượng tại cơng ty mà nên liên kết kiểm sốt từ ngay khâu khai thác của ngư dân. Cũng như hoạt động đến công suất hiệu quả.
Bảng 3.48: Model Summary
Mod el
R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate
1 1.000a 1.000 1.000 .000
a. Predictors: (Constant), chất lượng sản phẩm, chất lượng nguyên liệu, chi phí sản xuất, tỷ lệ phế phẩm.
Nguồn: Tác giả khảo sát tháng 03/2013.
Nhận xét:
- Ƣu điểm: Chi phí quản lí doanh nghiệp, chi phí bán hàng chi phí sản xuất trong
khâu sản xuất của công ty là rất thấp, điều này cho thấy khả năng quản trị rất cao của đội ngũ lãnh đạo các xí nghiệp chế biến. Chất lượng sản phẩm sản xuất là khá cao, kết hợp với việc sản xuất linh hoạt sẽ mang lại lợi thế cạnh tranh cho công ty. Thời gian sản xuất của công ty cũng không quá dài điều này sẽ làm tăng thơng lượng trong q trình chế biến.
- Nhƣợc điểm: Định mức sản chế biến của cơng ty cịn dao động theo từng ngày
điều này sẽ tác động đến chi phí ngun liệu chế biến. Cơng ty chú ý rất nhiều đến việc chế biến khô xuất khẩu nên nguyên liệu chế biến nội địa có định mức khá cao làm tăng chi phí nguyên liệu chế biến nội địa. Việc chế biến chỉ dựa
84
vào kỹ năng của người lao động là chính, làm cho việc đồng bộ hóa cũng như cơng nghiệp hóa từng bộ phận chưa có. Đặc biệt cơng ty chưa tận dụng hết công suất chế biến, nên sẽ làm cho hiệu quả sẽ không cao. Sản xuất của cơng ty thuộc dạng MTS theo mơ hình SOCR.
3.2.7. Hoạt động hỗ trợ theo mơ hình SCOR
3.2.7.1. Quản lí tồn kho thành phẩm cá chỉ vàng nội địa theo mơ hình SCOR
Cơng ty Baseafood vừa sản xuất cá chỉ vàng vừa xuất khẩu ra nước ngoài và bán trong nước nên Cơng ty phải có kho thành phẩm để bảo quản thành phẩm tốt trong khi chờ xuất kho để bán. Việc lưu kho vừa để đảm bảo chất lượng sản tuy nhiên điều này cũng sẽ làm cho chi phí tăng lên.
a) Quy trình lƣu kho thành phẩm của Cơng ty
Hình 3.11: Mơ tả kho thành phẩm
Nguồn: Công ty Basea food
Với khả năng tồn trữ ở mức tối đa của Cơng ty lên tới 1.000 tấn thì u cầu phải có đội ngũ quản lí kho phải có kinh nghiệm. Khơng những vậy Cơng ty có nhiều loại sản phẩm nên cần bảo quản theo những yêu cầu khác nhau thì phải có cách xếp dỡ khác nhau.
- Trước khi được đưa vào kho bảo quản thì thành phẩm được đóng gói và bao bì cẩn thận để nâng cao thời gian bảo quản.
- Sau khi đã đóng gói xong thì thành phẩm sẽ được đưa vào kho và xếp vào các Pallet bằng gỗ để tránh bị dập nát do bị đè quá nặng trong quá trình lưu kho. - Khi thành phẩm đưa vào các Pallet trong kho thì sẽ được bảo quản dưới nhiệt
độ từ 00C đến 60C để bảo đảm thành phẩm không bị giảm chất lượng trong suốt quá trình lưu kho chờ bán hàng tới tay khách hàng sử dụng.
- Từ hình 3.11 thì có thể thấy cách bố trí kho của Cơng ty rất hiệu quả trong việc bảo quản cũng như cách vận chuyển trong kho. Kho có 2 cửa và 2 lối đi phù hợp với việc nhập trước xuất trước, nhập sau xuất sau. Khơng những vậy trong kho có các lối đi giữa các khu đóng Pallet khác nhau để cho xe nâng, hạ hàng có thể vào lấy hàng và xếp hàng một cách nhanh chóng và khơng tốn nhiều sức lao động thủ công. Trong kho cũng được mã hóa các Pallet để kiểm tra từng kiện hàng theo mã vạch cũng như theo đơn hàng, ngày tháng sản xuất. Từ đó
85
đảm bảo cho việc quản lí chất lượng hàng cũng như việc quản lí kho hiệu quả và nhanh hơn khi cần phải xuất nhập hàng.
Nhận xét: Quy trình lưu kho thành phẩm của Cơng ty được quản lí rất tốt và hiệu quản
cho việc phục vụ lưu kho của tồn bộ q trình sản xuất của Cơng ty.
b) Tồn kho thành phẩm (từ 01/12/2012 đến 30/03/2013)
Lưu kho thành phẩm vừa để dự trữ khi mức sản xuất cao hơn so với nhu cầu tiêu thụ, cũng để điều tiết giá khi thị trường khan hiếm. Điều này làm giảm xóc cho tình trạng sản xuất của chuỗi. Tuy nhiên, việc lưu kho quá nhiều sẽ làm tăng chi phí tồn trữ và làm cho việc lưu thơng hàng hóa giảm xuống, nâng cao tỷ lệ sản phẩm hỏng khi lưu kho. Cơng ty có các kho nhỏ tại xí nghiệp và có cả tổng kho với sức chứa 1.000 tấn cho nên khả năng tồn trữ là rất lớn. Lượng hàng tồn đầu kỳ của công ty trong kỳ khảo sát là khá lớn tới 2.681,3 kg với lượng chế biến ra thành phẩm của công ty là 11.224 kg nhưng trong kho chỉ nhập vào 6.521,2 kg điều này cho thấy cơng ty chế biến xong thì xuất trực tiếp không lưu kho thành phẩm tới gần 50% số lượng thành phẩm chế biến hồn thành. Qua đây có thể thấy việc bán hàng của công ty cũng rất tốt. Trong số lượng chế biến xuất khẩu lớn hơn so với chế biến nội địa nên số lượng thành phẩm lưu kho cũng lớn rất nhiều ( 3.138,9 kg so với 669 kg). Số lượng xuất kho thành phẩm của công ty trong kỳ khảo sát nhỏ hơn số lượng nhập kho do số lượng chế biến xuất khẩu nhập kho lớn hơn số lượng bán ra trong kỳ. Riêng đối với thành phẩm nội địa thì gần như là xuất nhập trong ngày đây cho thấy việc lưu kho thành phẩm nội địa rất tốt.
Bảng 3.49: Xuất nhập tồn trong kho trong kỳ khảo sát
Đơn vị tính: kg
Chỉ tiêu Tổng số
Chia ra
1. Cá chỉ vàng chế
biến khô xuất khẩu 2. Cá chỉ vàng chế biến khô nội địa
-Tồn đầu kỳ khảo sát 2.681,3 2.012,3 669
-Nhập trong kỳ khảo sát 6.521,2 5.566,6 954,6
-Xuất trong kỳ khảo sát 5.394,6 4.440 954,6
-Tồn cuối kỳ khảo sát 3.807,9 3.138,9 669
Nguồn: Tác giả khảo sát tháng 03/2013.
Qua hai bảng biến động tồn đầu ngày và cuối ngày chúng ta có thể thấy được việc biến động này chủ yếu do việc nhập kho thành phẩm của cá chỉ vàng chế biến khơ xuất khẩu là chính. Việc tồn trữ này chỉ thấy việc chế biến gom hàng đủ container thì mới đóng đi xuất hàng hoặc phải xuất hàng theo hợp đồng của đối tác cũng như chờ đàm phán kí kết hợp đồng. Điều này cho thấy chi phí lưu kho của cá chỉ vàng xuất khẩu cao hơn so với chế biến khô nội địa. Việc biến động tồn đầu ngày và cuối ngày luôn dao động khoảng 1.000 kg trong ngày.
Tỷ lệ lưu kho của thành phẩm cá chỉ vàng so với kho 10 tấn thì chiếm tới 32% điều này cho thấy mức dự trữ của công ty khá tốt. Trong tỷ trọng tồn kho thì cá chỉ vàng chế biến xuất khẩu chiếm nhiều nhất tới 25% của 32% cịn của cá chỉ vàng khơ nội địa chỉ chiếm 7% trong 32% của tổng số. Việc quản lí kho của cơng ty rất tốt khi khơng có sản phẩm bị hỏng, vậy nên công ty cần phát huy hơn nữa ở vấn đề bảo quản thành phẩm. Số ngày lưu kho bình quân của công ty vào khoảng 16 ngày – đến 30 ngày, riêng đối với cá chỉ vàng gần như lưu kho trong vịng có một ngày là xuất kho. Cịn
86
đối với cá chỉ vàng xuất khẩu thường là 16 ngày trở lên. (xem phụ lục 4 trang99, phụ
lục, trang 100).
Bảng 3.50: Tỷ lệ lƣu kho và số lƣợng sản phẩm sai hỏng khi lƣu kho
Đơn vị tính: kg
Chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ lệ % so với tổng các thành phẩm lƣu kho
Cá chỉ vàng chế biến khô 3.17,4 32
Chia ra
1. Cá chỉ vàng chế biến khô xuất khẩu 2.507,4 25
2. Cá chỉ vàng chế biến khô nội địa 669 7
Nguồn: Tác giả khảo sát tháng 03/2013.
Theo khảo sát của nhân viên quản lí kho và nhân viên cơng ty việc tồn kho chiếm chi phí ở mức trung bình và có tới 46,7% đồng ý với ý kiến trên. Chỉ có 6,7% nhân viên cho rằng chi phí tồn kho rất cao. Qua đây cho thấy chi phí tồn kho của cơng ty khơng chiếm quá cao trong chi phí sản xuất, đây là biểu hiện tốt cơng ty cần tích cực duy trì.
Bảng 3.51: Chi phí tồn kho thành phẩm
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Vali d Rất thấp 4 26.7 26.7 26.7 Thấp 3 20.0 20.0 46.7 Trung bình 7 46.7 46.7 93.3 Rất cao 1 6.7 6.7 100.0 Total 15 100.0 100.0
Nguồn: Tác giả khảo sát tháng 03/2013.
Hình 3.12: Dạng tồn kho thành phẩm cá chỉ vàng nội địa theo mơ hình SCOR
Nguồn: Tác giả khảo sát tháng 03/2013.
Dạng tồn kho trong chuỗi cung ứng cá chỉ vàng thực tế gần giống dạng tồn kho MTS trong lí thuyết. Chỉ có điểm khác duy nhất đó là dự trữ ngun liệu sản xuất là khơng có. Vấn đề cần giải quyết đó chính là tồn kho thành phẩm lớn nên phải có biện pháp giảm tồn kho thành phẩm cá chỉ vàng nội địa bằng cách khuyến khích mua hàng của người tiêu dùng.
Nhận xét:
- Ƣu điểm: Lưu kho thành phẩm của cơng ty khơng cao nên việc dịng chảy sản
phẩm của công ty rất tốt. Đặc biệt việc hư hỏng trong quá trình lưu kho của cơng ty gần như khơng có. Việc chế biến và bán hàng của sản phẩm cá chỉ vàng khô nội địa lưu chuyển rất nhanh thể hiện việc tồn kho rất nhanh. Biến động tồn
87
kho dao động không lớn điều này cho thấy việc chế biến của công ty rất ổn định do chủ động nguồn nguyên liệu. Chi phí tồn kho của cơng ty cũng nằm ở mức trung bình.
- Nhƣợc điểm: Thời gian lưu trữ thành phẩm của các sản phẩm chế biến khơ
xuất khẩu cịn khá dài, nên cơng ty cần đẩy mạnh q trình bán hàng xuất khẩu. Việc trả lại hàng cho các Xí nghiệp sản xuất do sản phẩm khơng đồng nhất nên cần được cải thiện.
3.2.7.2. Quản lí chất lƣợng của chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa
Việc quản lí chất lượng trong tồn chuỗi thường sẽ được thực hiện ngay từ nguồn nguyên liệu đầu vào chế biến đến cung cấp cho người tiêu dùng cuối cùng. Việc quản lí chất lượng trong chuỗi cần nằm trong kế hoạch chung của toàn chuỗi và thực hiện đồng bộ trên tất cả các mắt xích trên tồn chuỗi.
Đối với việc quản lí trong chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa thì việc quản lí chất lượng chủ yếu được thực hiện tại khâu thu mua nguyên liệu của công ty bằng các biện pháp kinh nghiệm là chính. Trong khi đó việc quản lí chất lượng tại khâu đánh bắt là quan trọng nhất thì trên thực tế là khơng có, các ngư dân đánh bắt tự do và thường bảo quản bằng cách ướp đá trực tiếp, điều làm cho chất lượng nguyên liệu đầu vào giảm xuống cũng như chất lượng trên toàn chuỗi cũng giảm xuống.
Với tiêu chí hoạt động của Công ty là: Chuyên nghiệp – Năng đông – Phát triển, nên ngay trong những năm đầu khi doanh nghiệp vừa chuyển sang hoạt động theo hình thức Cơng ty cổ phần, BASEAFOOD đã luôn quan tâm đến hệ thống quản lý chất lượng nhằm hướng đến các mục tiêu chính như:
- Nâng cao mức độ thỏa mãn của khách hàng;
- Tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm; - Tăng doanh thu hàng bán, lợi nhuận cho doanh nghiệp;
- Từng bước nâng cao thu nhập, đời sống cho người lao động…
Do đó, năm 2005 BASEAFOOD đã thiết lập hệ thống quản lý chất lượng có sự tham gia của các cấp và nhân sự có liên quan của Cơng ty. Tính đến nay, Cơng ty đã có 02 đơn vị đang áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 là văn phịng Cơng ty và Xí nghiệp Chế biến I. Hiện nay, hệ thống quản lý này đã phát huy rất tốt tính tích cực của nó đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
Ngồi, ra nhằm đảm bảo về an toàn vệ sinh thực phẩm cho các sản phẩm do Công ty sản xuất ra, trong những năm vừa qua Công ty đã thực hiện nghiêm chỉnh về quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn ngành do Nhà nước quy định. Đến này, tất cả 05 đơn vị cơ sở chế biến trực thuộc của Công ty đều đạt tiêu chuẩn quốc gia về an toàn thực phẩm, trong đó có 03 đơn vị đạt Code EU và 02 đơn vị đạt Code HACCP.
3.2.8. Phân tích phân phối cá chỉ vàng nội địa theo mơ hình SCOR 3.2.8.1. Nhiệm vụ
Phân phối các sản phẩm từ nhà máy chế biến tới tay người tiêu dùng cuối cùng nhanh nhất thơng qua kênh bán hàng của Xí nghiệp chế biến, Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ, bên cạnh đó thu thập thông tin từ khách hàng để chia sẻ với các bộ phận trong công ty và các thành phần trong chuỗi dùng để dự báo lập kế hoạch cho toàn chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa.
88
3.2.8.2. Phân tích q trình phân phối cá chỉ vàng nội địa theo mơ hình SCOR
Hiện nay BASEAFOOD vẫn chưa thành lập bộ phận Marketing riêng nên hoạt động tiếp thị của Công ty chủ yếu được thực hiện thơng qua phịng Kế hoạch – Kinh doanh. Bên cạnh đó, các sản phẩm của Cơng ty chủ yếu phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu nên việc tiếp thị, quảng bá sản phẩm được BASEAFOOD thực hiện trực tiếp qua các thông tin đăng tren website của Cơng ty.
a) Quy trình mua, bán hàng của Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ Hình 3.13: Quy trình phân phối sản phẩm của Cơng ty
Nguồn: Cơng ty Basea food
Mơ tả về quy trình mua, bán hàng của Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ:
1) Các Xí nghiệp chế biến có thể bán hàng trực tiếp tới tay người tiêu dùng hoặc có thể bán cho Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ để họ bán lại các sản phẩm cá chỉ vàng tới tay người tiêu dùng. Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ cũng có thể mua các sản phẩm của các nhà cung cấp khác về bán tới tay người tiêu dùng. 2) Xí nghiệp dịch vụ thực hiện lưu kho chờ bán hàng, tìm kiếm khách hàng và bán
hàng cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu tiêu dùng hoặc mua về bán lẻ đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ thường bán hàng tập trung tại các siêu thị của công ty như Siêu thị Baseafood tại 460 Trương Công Định, Phường 8, Thành phố Vũng Tàu, hoặc trong khu Trung tâm thương