Thái độ của nhân viên bán hàng

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản trị chuỗi cung ứng cá chỉ vàng của Công ty cổ phần Chế biến Xuất nhập khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Baseafood) (Trang 98)

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Vali

d

Bình thường 106 85.5 85.5 85.5

Tốt 18 14.5 14.5 100.0

Total 124 100.0 100.0

Nguồn: Tác giả khảo sát tháng 03/2013.

- Việc quan tâm chăm sóc khách hàng của cơng ty cũng chưa thực sự tốt khi có tới 59,7% khách hàng cảm thấy bình thường, 29,8% cảm thấy rất tốt và 10,5% cảm thấy tốt. Công ty cần cải thiện trong việc chăm sóc khách hàng, bởi vì cơng ty quan tâm tới khách hàng thì sẽ gây dựng được lịng tin của khách hàng với công ty, khi chiếm được lịng tin của khách hàng thì việc bán hàng của cơng ty rất dễ dàng cũng như hình ảnh của cơng ty trong mắt khách hàng ngày được cải thiện hơn. Vì thế, cơng ty có thể cải thiện bằng cách lưu giữ thơng tinh khách hàng để có thể tặng quà vào các dịp sinh nhật của khách hàng hay những dịp đặc biệt đối với khách hàng.

Bảng 3.70: Chăm sóc khách hàng của Cơng ty

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Vali

d

Bình thường 74 59.7 59.7 59.7

Tốt 13 10.5 10.5 70.2

Rất tốt 37 29.8 29.8 100.0

Nguồn: Tác giả khảo sát tháng 03/2013.

- Cronbach’s Alpha của 6 câu hỏi trên cho tỷ lệ là 62,8% co thấy 6 câu hỏi điều tra trên là khá sát với tình hình thực tế tại khâu bán hàng của cơng ty. Thường thì theo một số chuyên gia hệ số Cronbach’s Alpha nằm trong khoảng từ 80%- 100% là tốt, tuy nhiên một số chuyên gia cho rằng hệ số Cronbach’s Alpha nằm trong khoảng 60% trở lên cũng có thể được nếu đó là nghiên cứu mới hoặc người được điều tra thấy các câu hỏi điều tra là hoàn toàn mới.

Bảng 3.71: Reliability Statistics

Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items

.628 .512 6

99

Bảng 3.72: Item Statistics

Mean Std. Deviation

N 1.Giá bán sản phẩm cá chỉ vàng của công ty 1.04 .296 124 2.Chất lượng sản phẩm cá chỉ vàng theo đánh giá của anh

chị

2.32 .781 124

3.Kiểu đáng sản phầm cá chỉ vàng 1.49 .770 124

4.Thái độ của nhân viên bán hàng 2.15 .354 124

5.Chính sách bán hàng của công ty 2.19 .397 124 6.Việc chăm sóc khách hàng của cơng ty 2.70 .901 124

Nguồn: Tác giả khảo sát tháng 03/2013.

Nhận xét:

- Ƣu điểm: Nhu cầu tiêu dùng thủy sản trong nước cũng như khu vực Đông Nam

Bộ trong tương lai là rất lớn. Đây là cơ hội cho các công ty chế biển thủy sản trên tồn tỉnh nói chung và Baseafood nói riêng. Giá bán sản phẩm cá chỉ vàng khô nội địa của công ty được khách hàng đánh giá là rẻ, kết hợp với các phương thức thanh toán đa dạng tạo nên lợi thế cạnh tranh cho công ty.

- Nhƣợc điểm: Cơng ty cịn chưa quảng bá sản phẩm thông qua khách du lịch tới

Bà Rịa – Vũng Tàu. Thái độ phục vụ của nhân viên bán hàng cũng cịn chưa tốt, bên cạnh đó cơng ty chưa thực sự quan tâm chăm sóc khách hàng chu đáo hơn. Chất lượng sản phẩm của công ty theo đánh giá của khách hàng là chưa cao, nên cần phải cải thiện hơn. Kiểu dáng sản phẩm cũng chưa bắt mắt và thẩm mỹ trong mắt khách hàng, vì vậy cơng ty cần thiết kế kiểu dáng sản phẩm bắt mắt hơn để thu hút khách hàng tốt hơn.

3.2.11. Ma trận SWOT đối với chuỗi cung ứng cá chỉ vàng Điểm mạnh (S) Điểm mạnh (S)

- Baseafood là một thương hiệu khá mạnh trên thị trường xuất khẩu thủy sản trong nước và ngoài nước.

- Đội ngũ cán bộ công, nhân viên có trình độ cao và kỹ năng tốt.

- Được hỗ trợ khá tốt từ các cơ quản quản lí nhà nước.

- Năng lực sản xuất cao, sản xuất linh hoạt theo mùa vụ.

- Gần nguồn nguyên liệu, dẫn đến chi phí vận chuyển trong tồn chuỗi cung ứng cá chỉ vàng thấp.

- Thời gian chế biến ngắn, thời gian lưu kho nguyên liệu của toàn chuỗi thấp.

- Lợi nhuận của toàn chuỗi khá cao. - Chủ vựa là thành phần có hiệu quả hoạt động rất cao.

- Liên kết giữa chủ vựa với ngư dân rất tốt.

Điểm yếu (W)

- Nguồn nguyên liệu phụ thuộc vào mùa vụ, và các yếu tố chính trị.

- Sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào sức lao động nên size cỡ khơng đồng đều. - Chưa có kế hoạch chung cho toàn chuỗi cung ứng.

- Chia sẻ thông tin trong toàn chuỗi cung ứng cá chỉ vàng chưa tốt, đặc biệt thông tin từ nhà máy chế biến tới ngư dân và ngược lại.

- Chia sẻ tài chính trong tào chuỗi là chưa cao, đặc biệt chủ vựa chia sẻ tài chính cho cả ngư dân và Nhà máy chế biến.

- Chất lượng cá chỉ vàng chủ yếu được kiểm soát tại nhà máy mà khơng kiểm sốt trên toàn chuỗi cung ứng.

- Sản xuất cá chỉ vàng nội địa chưa theo nhu cầu nên tồn kho thành phẩm nhiều.

100

cho việc bán hàng khó khăn và thiếu linh hoạt.

Cơ hội (O)

- Thị trường tiêu thụ thủy sản trong nước ngày càng lớn hơn.

- Được sự hỗ trợ của các cơ quan nhà nước.

- Liên kết giữa các thành phần trong chuỗi cung ứng để có thể có kế hoạch chung cho tồn chuỗi cung ứng và các thành phần trong chuỗi cung ứng cá chỉ vàng.

- Cùng nhau chia sẻ thông tin, tài chính để cắt giảm chi phí trên tồn chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa. - Đưa chuỗi cung ứng thoát khỏi tình trạng nguy hiểm như hiện nay.

- Xử lí các nút thắt cổ chai tại các điểm còn tồn đọng trên toàn chuỗi cung ứng như; thời gian khai thác, thời gian lưu kho thành phẩm, thời gian lưu kho tại nơi bán hàng,

- Áp dụng máy móc vào làm giảm sức lao động và giảm hư hỏng trong sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất. - Áp dụng quản lí chất lượng trên tồn chuỗi cung ứng.

Nguy cơ (T)

- Tình hình căng thẳng trên Biển Đông ngày càng xấu hơn.

- Tình hình giá xăng, dầu tăng cao sẽ làm cho chi phí đầu vào của tồn chuỗi tăng cao hơn.

- Tình hình nguồn nguyên liệu ngày càng khan hiếm do đánh bắt thiếu chọn lọc và bền vững.

- Khả năng bị chi phối của chủ vựa tới ngư dân và nhà máy chế biến ngày càng cao hơn.

- Các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm trong nước và xuất khẩu ngày càng cao hơn.

- Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế biến trong tỉnh và trên toàn quốc cũng như nước ngoài ngày càng gay gắt hơn.

3.2.12. Xây dựng mơ hình hồi quy đa biến cho các thành phần chuỗi cung ứng

Xây dựng mơ hình hồi quy bội cho thành phần khai thác

Với thực trạng chi phí của thành phần khai thác chiếm khá cao so với giá bán làm cho lợi nhuận của ngư dân giảm xuống. Vậy những nhân tố nào ảnh hưởng tới lợi nhuận của các ngư dân và ảnh hưởng nhưng thế nào để chúng ta có các biện pháp khắc phục hiệu quả nhất. Các nhân tố làm giảm lợi nhuận như:

Tên biến Loại biến

- Chi phí xăng, dầu đi đánh bắt (X1) Định tính

- Chi phí đá cây (X2) Định tính

- Giá bán cá (X3) Định tính

- Lợi nhuận (Y) Định tính

Để xem xét tác động của các nhân tố này lên lợi nhuận của ngư dân thì chúng ta có thể xây dựng mơ hình hồi quy đa biến để đánh giá tác động của các nhân tố đó thơng qua bộ dữ liệu (xem Phục lục 7: Chi phí xăng, dầu; chi phí đá cây; giá bán; lợi nhuận của

ngư dân, trang).

101

Y = β0 +β1X1 + β2X2 + β3X3 + ε

Ta mặc định nhập vào SPSS để sử dụng hàm Regression chạy cho kết quả như sau:

Variables Entered/Removedb

Mode

l Variables Entered

Variables

Removed Method 1 Gía bán, Đá cây, Xăng (dau)a . Enter a. All requested variables entered.

b. Dependent Variable: Lợi nhuận

Model Summary

Mode

l R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

1 .926a .857 .855 2092.69292

a. Predictors: (Constant), Giá bán, Đá cây, Xăng (dầu).

ANOVAb

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 15602361.817 3 5200787.272 154.527 .000a

Residual 6697591.375 199 33656.238 Total 22299953.192 202

a. Predictors: (Constant), Chi phí đá cây, Gía cá chỉ vàng bình qn, Chi phí xăng (dầu)

b. Dependent Variable: Lợi nhuận

Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients T Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 3584.744 663.399 5.404 .000 Xăng (dầu) -1.189 .041 -.895 -29.029 .000 Đá cây -1.308 .604 -.066 -2.165 .032 Giá bán .591 .056 .290 10.652 .000

a. Dependent Variable: Lợi nhuận

Từ kết quả trên thì hàm lợi nhuận của ngư dân như sau:

Y = 3.584,744 – 1,189X1 – 1,308X2 + 0,591X3

Và R2 = 0,857 ≈ 1 cho thấy lợi nhuận ảnh hưởng bởi các nhân tố: chi phí xăng (dầu), chi phí đá cây, giá bán cá chỉ vàng.

102

- Lợi nhuận của ngư dân cố định là 3.584,744 đ, tức là số lợi nhuận này không bị ảnh hưởng bởi ba nhân tố trên, bởi vì Sig = 0 < 0,05 nên giả thuyết đưa ra là hoàn toàn đúng.

- Lợi nhuận của ngư dân giảm 1,189đ khi chi phí xăng (dầu) tăng lên 1đ, trong khi các chi phí khác khơng đổi. Giả thuyết này hồn tồn đúng bởi vì Sig = 0 < 0,05.

- Lợi nhuận của ngư dân giảm 1,308đ khi chi phí đá cây tăng lên 1đ, trong khi các chi phí khác khơng đổi. Giả thuyết này hồn tồn đúng bởi vì Sig = 0,032 < 0,05.

- Trong khi đó lợi nhuận của ngư dân sẽ tăng lên 0,591đ khi giá bán của cá chỉ vàng tăng lên 1đ. Giả thuyết này là hợp lí vì Sig = 0 < 0,05.

 Vậy có thể kết luận rằng lợi nhuận của ngư dân hoàn toàn bị ảnh hưởng bởi các nhân tố như: chi phí xăng (dầu), chi phí đá cây, giá bán của cá chỉ vàng. Vậy muốn tăng lợi nhuận cho ngư dân thì cần ổn định giá xăng dầu, giảm thời gian bảo quản cá để giảm chi phí đá cây, đặc biệt nâng cao chất lượng để nâng cao giá bán cá chỉ vàng.

Xây dựng mơ hình hồi quy đa biến cho thành phần chế biến

Với thực trạng chế biến của các doanh nghiệp chế biến cá chỉ vàng có thể bị tác động bởi các thành phần khác như chủ vựa, ngư dân, hoặc các chi phí ngay tại doanh nghiệp. Nắm bắt được tác động của các chi phí này thì có thể nâng cao hiệu quả hoạt động việc chế biến cá chỉ vàng. Với giả thuyết các nhân tố có thể ảnh hưởng đến chi tổng chi phí chế biến như sau:

Tên biến Loại biến

- Chi phí nguyên liệu (X1) Định tính - Chi phí nhân cơng (X2) Định tính - Chi phí sản xuất chung (X3) Định tính - Tổng chi phí chế biến (Y) Định tính

Để xem xét tác động của các nhân tố này lên tổng chi phí sản xuất thì chúng ta có thể xây dựng mơ hình hồi quy đa biến để đánh giá tác động của các nhân tố đó thơng qua bộ dữ liệu như sau:

103

Bảng 3.73: Thống kê các chi phí chế biến và tổng chi phí chế biến

Đơn vị tính: đồng/kg STT Chi phí nguyên liệu (X1) Chi phí nhân cơng (X2) Chi phí sản xuất chung (X3) Tổng chi phí (Y) 1 108.638 27.000 3.000 140.638 2 99.450 25.000 5.000 133.450 3 100.000 25.000 5.000 134.000 4 100.000 23.000 4.000 131.000 5 110.400 25.000 5.000 144.400 6 91.800 25.000 4.000 124.800 7 91.800 23.000 5.000 123.800 8 71.120 25.000 4.000 104.120 9 91.200 25.000 5.000 125.200 10 87.210 25.000 5.000 121.210 11 88.350 25.000 5.000 122.350 12 88.350 25.000 5.000 122.350 13 88.000 25.000 5.000 122.000 14 103.400 25.000 5.000 137.400 15 107.800 25.000 5.000 141.800 16 102.000 25.000 5.000 136.000 17 95.000 25.000 5.000 129.000 18 123.725 21.000 5.000 153.725 19 122.500 21.000 5.000 152.500 Từ bảng trên ta có hàm hồi quy bội tổng chi phí như sau:

Y = β0 +β1X1 + β2X2 + β3X3 + ε

Ta mặc định nhập vào SPSS để sử dụng hàm Regression chạy cho kết quả như sau:

Variables Entered/Removedb

Mode

l Variables Entered

Variables

Removed Method 1 Chi phí sản xuất chung, Chi phí ngun liệu, Chi phí

nhân cơnga . Enter

a. All requested variables entered. b. Dependent Variable: Tổng chi phí

Model Summary

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

1 1.000a 1.000 1.000 242.248

a. Predictors: (Constant), Chi phí sản xuất chung, Chi phí nguyên liệu, Chi phí nhân cơng

104

ANOVAb

Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig.

1 Regression 2.619E9 3 872906029.511 14874.650 .000a Residual 880262.098 15 58684.140

Total 2.620E9 18

a. Predictors: (Constant), Chi phí sản xuất chung, Chi phí nguyên liệu, Chi phí nhân cơng

b. Dependent Variable: Tổng chi phí

Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients T Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 6485.507 1678.426 3.864 .002

Chi phí nguyên liệu .983 .005 1.040 190.522 .000 Chi phí nhân cơng .860 .047 .105 18.274 .000 Chi phí sản xuất chung 1.533 .107 .071 14.298 .000 a. Dependent Variable: Tổng chi phí

Từ kết quả trên thì hàm tổng chi phí chế biến của các daonh nghiệp chế biến như sau: Y = 6.485,507 + 0,983X1 + 0,86X2 + 1,533X3

Và R2 = 1 cho thấy tổng chi phí chế biến ảnh hưởng bởi các nhân tố: chi phí nguyên liệu, chi phí nhân cơng, chi phí sản xuất chung.

- Tổng chi phí cố định khơng ảnh hưởng bởi các nhân tố là 6.485,507 đ với Sig = 0,002 < 0,05.

- Tổng chi phí chế biến tăng 0,983đ khi chi phí nguyên liệu tăng lên 1đ, trong khi các chi phí khác khơng đổi. Giả thuyết này hoàn tồn đúng bởi vì Sig = 0 < 0,05.

- Tổng chi phí chế biến tăng 0,86đ khi chi phí nhân cơng tăng lên 1đ, trong khi các chi phí khác không đổi. Giả thuyết này hồn tồn đúng bởi vì Sig = 0 < 0,05.

- Tổng chi phí chế biến tăng 1,533đ khi chi phí sản xuất chung tăng lên 1đ, trong khi các chi phí khác khơng đổi. Giả thuyết này hồn tồn đúng bởi vì Sig = 0 < 0,05.

 Vậy có thể thấy tác động rõ rệt của các nhân tố chi phí lên tổng chí phí chế biến. Để hiệu quả hoạt động tốt thì các doanh nghiệp cần quản trị tốt các loại chi phí như nguyên liệu, nhân cơng và chi phí sản xuất chung. Để làm được điều này thì cần xây dựng kế hoạch chung giữa các xí nghiệp với các thành phần khác như chủ vựa vả ngư dân thật tốt.

105

Kết luận chƣơng: Qua phân tích thực trạng quản trị chuỗi cung ứng cá chĩ

vàng nội địa có thể thấy một bức tranh tổng thể về chuỗi cung ứng đó là Chủ vựa là thành phần chi phối hoạt động của toàn chuỗi, còn ngư dân khai thác cũng như Công ty đều phụ thuộc vào Chủ vựa. Thời gian hoạt động bình quân để khai thác cá chỉ vàng cho đến khi chế biến và phân phối đến tay người tiêu dùng là rất dài, đặc biệt là trong q trình khai thác cá chỉ vàng. Thiếu tính liên kết trong toàn chuỗi nên thông tin bị tắc nghẽn trong quá trình hoạt động của chuỗi, điều này cũng cho thấy việc quản lí chất lượng trên tồn chuỗi là rất yếu kém, chủ yếu thực hiện tại các nhà máy chế biến. Từ tình hình thực trạng như trên, thì chúng ta có thể đưa ra các giải pháp ứng dụng quản trị chuỗi cung ứng vào trong chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa, để làm tăng hiệu quả hoạt động của chuỗi.

106

CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 4.1. Căn cứ đề xuất các giải pháp ứng dụng quản trị chuỗi cung ứng 4.1. Căn cứ đề xuất các giải pháp ứng dụng quản trị chuỗi cung ứng

Với mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng, là giảm thiểu chi phí ở mức thấp nhất, các hoạt động trong chuỗi cung ứng linh hoạt, hiệu quả và phối hợp với nhau đồng bộ nhất. Từ đó kết hợp với phân tích thực trạng quản trị chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa của Công ty cổ phần Chế biến Xuất khẩu Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, có thể thấy các

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản trị chuỗi cung ứng cá chỉ vàng của Công ty cổ phần Chế biến Xuất nhập khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Baseafood) (Trang 98)