Tăng tính hợp tác trong chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản trị chuỗi cung ứng cá chỉ vàng của Công ty cổ phần Chế biến Xuất nhập khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Baseafood) (Trang 108 - 115)

4.2 .Giải pháp

4.2.2.Giải pháp 2 Tăng tính hợp tác trong chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa

4.2.2.1. Mục tiêu

Nâng cao tính hợp tác liên kết, chia sẻ thông tin, chia sẻ rủi ro giữa các thành phần trong chuỗi cung ứng, nhằm tăng lượng thông tin trao đổi trong toàn chuỗi để các hoạt động trong toàn chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa đạt hiệu quả cao nhất.

4.2.2.2. Nội dung

Để tăng tính hợp tác trong chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa thì các thành phần trong chuỗi cùng nhau chia sẻ thơng tin, rủi ro, chi phí, lợi nhuận với nhau, cùng nhau bắt tay để xây dựng kế hoạch cho toàn chuỗi cung ứng, kế hoạch riêng của các thành phần phải dựa trên kế hoạch chung của toàn chuỗi. Các thành phần trong chuỗi cùng nhau giải quyết các nút thắt cổ chai trên toàn chuỗi, để các hoạt động trong chuỗi hoạt động nhịp nhàng và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng nội địa về sản phẩm cá chỉ vàng chế biến khơ nội địa. Vậy để tăng tính hợp tác trong chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa thì các thành phần tham gia trong chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa phải cùng nhau phối hợp thực hiện một số biện pháp sau:

- Tổ chức xây dựng cổng thông tin chung của công ty và các thành phần tham gia trong chuỗi cung ứng cá chỉ vàng, để cùng nhau chia sẻ thông tin về nhu cầu thị trường, khả năng chế biến đáp ứng của nhà máy chế biến, khả năng cung cấp của Chủ vựa, khả năng khai thác của ngư dân về sản lượng khai thác từng chuyến. Từ đó nhà máy chế biến có thể nắm bắt thơng tin về nguồn ngun liệu tứ đó có thể chuẩn bị kế hoạch thu mua, chế biến và phân phối sản phẩm cá chỉ vàng chế biến khô tới các kênh phân phối và người tiêu dùng.

- Tổ chức trao đổi thông tin về kế hoạch chế biến cá chỉ vàng giữa các Xí chế biến trong cơng ty với nhau, nhằm bổ sung hỗ trợ các nguồn lực phục vụ chế biến cá chỉ vàng nội địa giữa các Xí nghiệp chế biến với nhau.

109

- Chia sẻ thông tin giữa các xí nghiệp chế biến cá chỉ vàng nội địa với Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ về các thơng tin về nhu cầu thị trường, kế hoạch cung ứng, kế hoạch chế biến cá chỉ vàng nội địa để từ đó có những kế hoạch chung trong q trình cung ứng, chế biến theo nhu cầu thị trường nhằm giải quyết tình trạng lưu kho thành phẩm và lưu kho thành phẩm tại nơi bán hàng. Xây dựng chuỗi cung ứng thực hiện theo JIT, và tăng thông lượng thông tin, sản phẩm trên toàn chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa.

- Thành lập hội riêng giữa các thành phần tham gia trong chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa như: các Xí nghiệp chế biến, Xí nghiệp Kinh doanh vá Dịch vụ, Chủ vựa (DNTN Minh Song, DNTN Hạnh Tài…), ngư dân chuyên đánh bắt cá chỉ vàng. Xây dựng hội để cùng chia sẻ thông tin từ nhu cầu thị trường tới nguồn lực thực hiện và kế hoạch thực hiện của các thành phần tham gia trong chuỗi cung ứng cá chỉ vàng. Hội cũng giúp nhau trong việc chia sẻ hợp tác tài chính và rủi ro của tồn chuỗi nhằm nâng cao chất lượng của toàn chuỗi, nâng cao hiệu quả hoạt động nhờ giảm chi phí tồn chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa.

- Cùng nhau chia sẻ hỗ trợ kỹ thuật giữa nhà máy chế biến và ngư dân, để nâng cao công tác quản trị chất lượng trên tồn chuỗi, và thay đổi cách quản lí chất lượng tồn chuỗi bắt đầu từ ngay khâu khai thác của ngư dân. Với việc quản trị chất lượng tồn chuỗi thì tại sẽ giảm chi phí quản lí chất lượng tại các vị trí khác trên tồn chuỗi như việc quản lí chất lượng tại các Xí nghiệp chế biến và Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ.

- Liên kết giữa các nhà máy chế biến trên toàn tỉnh với nhau cùng chia sẻ hợp tác thu mua nguyên liệu trực tiếp từ ngư dân khai thác, đảm bảo tiêu thụ toàn bộ sản phẩm khai thác của ngu dân bằng các hợp đồng dài hạn. Qua đó bình ổn mức giá thu mua nguyên liệu cho ngư dân, nhằm giảm bớt sự tham gia của chủ vựa để chuỗi cung ứng ngắn hơn và thời gian hoạt động toàn chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa ngắn hơn, hiệu quả cao hơn.

4.2.2.3. Dự tính hiệu quả của giải pháp

Khi áp dụng giải pháp 2 vào trong các thành phần tham gia chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa thì sẽ cho ta hiệu quả theo dự tính như sau:

- Đối với các Xí nghiệp chế biến, thời gian lưu kho thành phẩm tại các Xí nghiệp chế biến thì cơng ty sẽ khơng cịn, khi đó xí nghiệp chế biến thu về 3 đồng cho1 kg thành phẩm cá chỉ vàng chế biến khô nội địa trong 1 giờ lưu kho.

- Đối với Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ, thời gian lưu trữ thành phẩm cá chỉ vàng chế biến nội địa tại nơi bán hàng gần như khơng, cịn khi đó Xí nghiệp kinh doanh và Dịch vụ có thể thu về 4 đồng cho 1 kg thành phẩm cá chỉ vàng chế biến khô nội địa trong 1 giờ lưu kho và.

- Đối với giá bán cá chỉ vàng của ngư dân tăng lên 4.194 đ/kg cá chỉ vàng khai thác được khi bán trực tiếp cho nhà máy chế biến, và đây cũng chính là lợi nhuận tăng thêm cho 1 kg cá chỉ vàng.

- Đối với Chủ vựa sẽ khơng cịn cần thiết trong công tác thu mua của ngư dân và cung ứng cho các nhà máy chế biến nữa, nên doanh thu của Chủ vựa được chia đều cho cá ngư dân và nhà máy chế biến. Bởi vì, bây giờ ngư dân được các nhà máy chế biến thu mua mà không thông qua chủ vựa.

- Đối với các nhà máy chế biến thì giá mua nguyên liệu sẽ giảm xuống 4.194 đ/kg cá chỉ vàng nguyên liệu khi thu mua trực tiếp của ngư dân khai thác, đó cũng chính là lợi nhuận tăng thêm của các nhà máy khi thu mua từ ngư dân.

110

Bảng 4.2: Dự tính hiệu quả sau khi áp dụng giải pháp

Chỉ tiêu Hiện tại Giải

pháp

Lợi nhuận sau giải pháp

-Chi phí lưu kho thành phẩm (đ/kg/h) 3 - 3

-Chi phí lưu trữ tại nơi bán hàng (đ/kg/h) 4 - 4 -Giá bán khai thác (đ/kg) 14.170 18.364 4.194 -Doanh thu của Chủ vựa (đ/kg) 8.387 - - -Mua nguyên liệu công ty (đ/kg) 22.558 18.364 4.194

Nguồn: Dự tính của tác giả

4.2.3.Giải pháp 3: Áp dụng mã vạch trong quản trị chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa

4.2.3.1. Mục tiêu

Hiện đại hóa trình độ quản trị trên tồn chuỗi giảm bớt sức lao động trong một số hoạt động đơn giản và nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn chuỗi.

4.2.3.2. Nội dung

Công nghệ mã vạch là một sáng tạo lớn của loài người, đã và đang mang lại rất nhiều thay đổi trong cách quản trị ở các lĩnh vực khác nhau. Nay việc áp dụng thành tựu khoa học vào trong quản trị chuỗi cung ứng cá chỉ vàng sẽ làm cho hoạt động của chuỗi hiện đại hơn nhanh chóng hơn và giảm chi phí cung như giảm bớt sức lao động của con người trong hoạt động của chuỗi cung ứng. Để có thể đưa cơng nghệ mã vạch vào trong quản trị chuỗi cung ứng thì cần thực hiện đồng thời một số biện pháp sau.

- Đào tạo việc gắn mã vạch và nhật kí khai thác dưới dạng nhập cơ sở dữ liệu đơn giản cho ngư dân. Đồng thời phải hướng dẫn ngư dân cách bảo quản các sản phẩm khai thác trong các két có gắn mã vạch về thông tin sản phẩm khai thác được.

- Xây dựng trung tâm dữ liệu tốc độ cao cho toàn chuỗi cung ứng, để các thành phần tham gia chuỗi cung ứng có thể lấy thông tin cần thiết và chia sẻ thông tin với các thành phần còn lại trong chuỗi, từ đó lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch cho toàn chuỗi cũng như các kế hoạch riêng cho từng thành phần trong chuỗi cung ứng cá chỉ vàng.

- Xây dựng trung tâm thu mua và phân loại các sản phẩm thủy sản của ngư dân bằng máy móc và áp dụng mã vạch về thơng tin phân loại sản phẩm cá và size cá chỉ vàng, từ đó giúp việc thu mua của các nhà máy chế biến dễ dàng và nhanh chóng mà giảm chi phí khi phải phân loại trong suốt quá trình chế biến. - Chia sẻ thơng tin trong tồn chuỗi để cùng xây dựng chuỗi cung ứng cá chỉ

vàng nội địa hoạt động theo JIT.

- Xây dựng kho lạnh cho toàn tỉnh ứng dụng cơng nghệ mã vạch quản lí để nâng cao chất lượng trong quá trỉnh bảo quản thành phẩm hoặc nguyên vật liệu.

4.2.3.3. Dự tính hiệu quả của giải pháp

Khi áp dụng giải pháp 3 vào trong các hoạt động của các thành phần trong chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa thì có thể mang lại hiệu quả dự tính như sau:

- Khi đó sẽ khơng cịn cần lưu kho thành phẩm chế biến tại kho thành phẩm của các Xí nghiệp chế biến, điều này sẽ tiết kiệm cho các Xí nghiệp chế biến 1 khoản tiền chi cho lưu kho thành phẩm đó là 3 đ/kg/h.

- Việc lưu trữ thành phẩm chờ bán tại nơi bán hàng cũng gần như khơng cịn tồn tại, khi đó Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ có thể tiết kiệm 1 khoản tiền là 4 đ/kg/h.

111

- Việc phân loại sản phẩm trong quá trình sản xuất khơng cịn cần thiết hoặc có thể tiến hành nhanh hơn và sẽ tiết kiệm cho các Xí nghiệp chế biến 1 khoản tiền là 42 đ cho 1 giờ phân loại sản phẩm.

- Việc cử người đi thu mua cũng khơng cịn cần thiết hoặc tốn ít thời gian và công sức hơn, điều này mang lại cho các Xí nghiệp chế biến 1 khoản tiền tiết kiệm vào khoảng 84 đ cho 1kg cá chỉ vàng nguyên liệu thu mua.

- Lúc này việc kiểm tra chất lượng tại các xí nghiệp chế biến sẽ giảm thời gian nhân lực mà cũng có thể khơng cần thiết, khi đó sẽ mang lại cho các xí nghiệp chế biến 1 khoản tiết kiệm là 200 đ cho 1 kg thành phẩm cá chỉ vàng chế biến khô nội địa.

- Mang lại cho ngư dân một khoản lợi nhuận 4.194 đ/kg do không thông qua chủ vựa mà sẽ được thu mua tại trạm thu mua trên biển hoặc trên đất liền, nên giá bán sẽ tăng lên

- Giá thu mua nguyên liệu của các Xí nghiệp chế biến sẽ giảm xuống 4.194 đ/kg đây cũng là lợi nhuận thu được của các Xí nghiệp chế biến.

Bảng 4.3: Dự tính hiệu quả sau khi áp dụng giải pháp

Chỉ tiêu Hiện tại Giải pháp Lợi nhuận sau giải pháp

-Chi phí lưu kho thành phẩm (đ/kg/h) 3 - 3

-Chi phí lưu trữ tại nơi bán hàng (đ/kg/h) 4 - 4

-Chi phí nhân cơng phân loại (đ/h) 715 673 42

-Chi phí thu mua (đ/kg) 84 - 84

-Chi phí KCS (đ/kg) 200 - 200

-Giá bán khai thác (đ/kg) 14.170 18.364 4.194 -Doanh thu của Chủ vựa (đ/kg) 8,387 - - -Mua nguyên liệu Xí nghiệp chế biến (đ/kg) 22.558 18.364 4.194

112

Bảng 4.4: Tổng kết các giải pháp và dự tính thời gian thực hiện

STT Vấn đề Giải pháp Dự tính

thời gian thực hiện

Thực hiện

1 Thời gian hoạt động của toàn chuỗi dài, chi phí cao

Giảm thiểu thời gian hoạt động của chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa

3 – 6 tháng Ngư dân, Xí nghiệp chế biến, Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ, Cơ quan quản lí nhà nước

2 Thiếu tính liên kết trên tồn chuỗi, thời gian hoạt động trên tồn chuỗi kéo dài,.

Tăng tính hợp tác trong toàn chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa.

4 – 7 tháng Ngư dân, Chủ vựa, Xí nghiệp chế biến, Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ, Cơ quan quản lí nhà nước 3 Khó truy xuất nguồn gốc, không

kiểm sốt chất lượng tồn chuỗi, khơng có tính chia sẻ thông tin, thời gian kéo dài, nhiều chi phí dư thừa, sai hỏng sản phẩm từ nguyên liệu tới sản xuất

Áp dụng công nghệ mã vạch vào quản trị chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa

1 năm Ngư dân, Chủ vựa, Xí nghiệp chế biến, Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ, Công ty Baseafood, các cơng ty khác trên địa bàn tồn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu,Cơ quan quản lí nhà nước

Kết luận chƣơng: Xây dựng các giải pháp ở các mức thấp, trung bình và cao để có nhiều cách giải quyết các vấn đề cón tồn tại

113

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Qua việc phân tích thực trạng quản trị chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa của Công ty cổ phần Chế biến Xuất khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, thì có thể rõ nét thực tế những mặt tích cực cũng như cịn yếu kém hoạt động của chuỗi cũng như công tác quản trị trong chuỗi cung ứng như:

- Cơng tác quản trị trên tồn chuỗi là không được thực hiện, chủ yếu là cơng tác quản lí, quản trị riêng biệt của từng bộ phận, thành phần tham gia trong chuỗi cung ứng.

- Việc lập kế hoạch chung cho tồn chuỗi cung ứng là chưa có mà chủ yếu là kế hoạch riêng biệt từng bộ phận, thành phần của chuỗi cung ứng. Điều này xảy ra do hoạt động chia sẻ thơng tin trong tồn chuỗi cung ứng khơng tốt.

- Quản trị chất lượng trên toàn chuỗi là khơng có chỉ diễn ra chủ yếu tại điểm cuối của chuỗi đúng hơn chỉ xảy ra ngay tại các Xí nghiệp chế biến.

- Nhu cầu về sản phẩm cá chỉ vàng trong thời gian tới là rất cao.

- Các thành phần trong chuỗi chưa thực sự hỗ trợ nhau về tài chính và kỹ thuật, đặc biệt ngư dân gần như khơng có được sự hỗ trợ cần thiết từ các Xí nghiệp chế biến.

2. KIẾN NGHỊ

a) Đối với Công ty:

- Tổ chức, liên kết chặt chẽ với ngư dân để chủ động nguồn nguyên liệu sản xuất, cũng như cơng tác chia sẻ thơng tin, hỗ trợ tài chính cho các thành phần tham gia trong chuỗi tốt hơn.

- Đứng ra tổ chức và quản trị chuỗi bằng cách chủ động xây dựng kế hoạch cho tồn chuỗi từ nguồn thơng tin từ nhu cầu tiêu thụ trong nước.

- Lập kế hoạch riêng của Công ty đối với việc chế biến và phân phối cá chỉ vàng nội địa.

b) Đối với các Xí nghiệp:

- Chia sẻ thơng tin giữa các Xí nghiệp với nhau để cùng có kế hoạch phù hợp với sản xuất và cung ứng theo nhu cầu thị trường.

- Chia sẻ thông tin với các thành phần khác trong chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa.

- Phối hợp nhịp nhàng các hoạt động giữa hoạt động của Xí nghiệp với hoạt động của các thành phần khác trong chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa.

c) Đối với Ngư dân:

- Chia sẻ thông tin về năng lực khai thác kế hoạch khai thác với các thành phần trong chuỗi cung ứng.

- Tổ chức đánh bắt theo nhu cầu khách hàng, và phối hợp nhịp nhàng với các thành phần khác.

d) Đối với Chủ vựa:Cùng chia sẻ thơng tin, hỗ trợ tài chính, và cùng xây dựng kế

hoạch cho tồn chuỗi cũng như kế hoạch riêng về việc thu mua và cung ứng cá chỉ vàng dựa trên năng lực và kế hoạch của toàn chuỗi cung ứng.

e) Đối với các cơ quan quản lí nhà nước: Hỗ trợ xây dựng đội tàu dịch vụ thu

mua trên toàn tỉnh, hay một số xây dựng trạm thu mua phân loại để áp dụng công nghệ mã vạch.

114

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo “ Quy hoạch phát triển chế biến và tiêu thụ Thủy sản Bà Rịa – Vùng Tàu đến năm 2020”, tháng 9/2012.

2. Báo cáo “ Quy hoạch tổng thể phát triển khai thác, cơ khí, cảng cá và dịch vụ hậu

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản trị chuỗi cung ứng cá chỉ vàng của Công ty cổ phần Chế biến Xuất nhập khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Baseafood) (Trang 108 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)