Dự báo tiêu thụ thủy sản nội địa qua khách quốc tế đến Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản trị chuỗi cung ứng cá chỉ vàng của Công ty cổ phần Chế biến Xuất nhập khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Baseafood) (Trang 94 - 95)

Chỉ tiêu Đvt 2010 2015 2020

- Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam 1.000 lượt 4.139 5.376 6.559 - Mức tiêu thụ TS đối với khách quốc tế 1.000 tấn 7,1 8,9 10,6

(Nguồn: Tính tốn dựa báo vào nguồn số liệu của Tổng cục Thống kê)

Dự báo năm 2020 thị trường hàng hóa thủy sản trong nước cịn rất lớn; tuy nhiên, đòi hỏi của người tiêu dùng về chết lượng ngày càng cao, chỉ các giống lồi thủy sản có giá trị dinh dưỡng cao, chất lượng đảm bảo mới hấp dẫn được người tiêu dùng. Nếu trước những năm 90 của thế kỉ trước, thủy sản được tiêu thụ chủ yếu dưới dạng nguyên con, đã chết, các giống lồi ni phát triển nhanh (rơ phi), cá ướp muối, ướp đá …thì ngày nay các loại cá đã chế biến qua sơ chế, đông lạnh, tươi sống kể cả đồ

95

hộp đã và đang trở thành sản phẩm sản phẩm hàng hóa phổ biến trên thị trường. Những đối tượng thủy sản giá trị cao như tôm biển, cua, ghẹ, tôm hùm, các loại cá như; cá mú, cá giị, cá chình, cá quả, cá rơ phi, cá ba sa, cá tra, cá trắm đen… được tiêu thụ rộng rãi chủ yếu được tiêu thụ dưới dạng tươi sống.

b) Nhu cầu tiêu thụ thủy sản vùng Đông Nam Bộ và Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Đơng Nam Bộ là vùng có nguồn thủy sản tự tạo ra khơng cao nhưng lại là nơi tiêu thụ thủy sản cao nhất Việt Nam. Năm 2009 theo ước tính tồn vùng Đơng Nam Bộ đã tiêu thụ hết khoảng 366.418 tấn thủy sản các loại (gồm cả tươi và qua chế biến), dự báo đến năm 2015 với dân số dự báo tồn vùng khoảng 17,25 triệu người thì nhu cầu tiêu thụ khoảng 414.153 tấn (tăng 47.735 tấn so với năm 2009) và con số nàyđến năm 2020 vào khoảng 457.993 tấn (tăng 91.576 tấn so với năm 2009).

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản trị chuỗi cung ứng cá chỉ vàng của Công ty cổ phần Chế biến Xuất nhập khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Baseafood) (Trang 94 - 95)