30
Mơ hình này khơng phải là chuẩn mực cho tất cảcác nhà quản lý nhưng nó cung cấp cho họ một số ý tưởng khi chọn lựa nhà cung cấp. Tuỳ từng loại hình sản xuất, từng hồn cản, thời điểm mà trọng số của các tiêu chí này có thể sẽ rất khác nhau.
Sự khan hiếm nguồn nguyên liệu trong tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay đã buộc các nhà quản lý phải lựa chọn việc tự sản xuất hay thuê ngoài. Các quyết định này căn cứ đầu tiên là chi phí [10].
Tổng chi phí tự sản xuất TCsx và TCtn: tổng chi phí th ngồi TCsx = FCsx + Q. Psx
TCtn = FCtn + Q. Ptn
Với FCsx và FCtn: chi phí cố định khi tự sản xuất và th ngồi. Psx và Ptn: giá đơn vị khi tự sản xuất và thuê ngoài.
Q: sản lượng
Các cân nhắc sản xuất hay thuê ngoài xảy ra khi hai mức tổng chi phí này bằng nhau. Khi đó sản lượng làm hay thuê sẽ được tính:
TCsx = TCtn
FCsx + Q. Psx = FCtn + Q.Ptn
Theo [16], các quyết định này còn căn cứ vào:
Năng lực: xem xét năng lực thực tế của công ty cịn có thể tiếp nhận những đơn hàng khác hay không.
Thời gian đáp ứng: tự sản xuất hay thuê ngoài nhanh hơn.
Độ tin cậy: thời gian giao hàng của nhà cung cấp có đáng tin cậy hay khơng? Việc kiểm sốt các q trình sản xuất bên trong ln dễ thực hiện hơn th ngồi.
Kiến thức chuyên gia: bí quyết sản xuất có nên chia sẻ ra bên ngồi hay khơng? Những phần nào tạo nên ưu thế sản phẩm thường được nhà máy giữ lại. Đó là một trong những lý do khiến Mỹ không cho phép Boeing đầu tư xây dựng nhà máy tại Trung Quốc.
2.4.4. Quá trình sản xuất (Make) 2.4.4.1. Nhiệm vụ
Trong chuỗi cung ứng, quá trình sản xuất (make) thường được phân tích ở cơng ty trung tâm, nơi mà nguyên liệu và bán thành phẩm được tập trung từ các nguồn để tạo thành sản phẩm cuối cùng theo kế hoạch. Nó bao gồm cả hoạt động thiết kế, thử nghiệm sản phẩm mới, đóng kiện, lưu trữ.
2.4.4.2. Phân tích q trình sản xuất theo mơ hình SCOR
Theo Wheelright & Hill [17], sản phẩm khác nhau được sản xuất từ nhu cầu sử dụng khác nhau và môi trường sản xuất những sản phẩm này cũng rất khác nhau. Trong mơ hình Scor, q trình sản xuất được bố trí sau q trình thu mua và trước phân phối sản phẩm. Quá trình này được phân tích thành 3 dạng là: sản xuất tồn kho MTS (Make To Stock), sản xuất theo đơn hàng MTO (Make To Order), thiết kế theo đơn hàng ETO (Engineer to Order). Dạng lắp ráp theo đơn hàng ATO (Assemply to Order) là dạng đặc biệt của MTO.
31
Sản xuất tồn kho (MTS: Make To Stock): là một môi trường sản xuất mà sản phẩm được hoàn thành trước khi nhận được đơn đặt hàng của người mua [14]. Làm theo đơn hàng (MTO: Make To Order): là một môi trường sản xuất mà hàng
hóa hoặc dịch vụ được tạo ra sau khi nhận được yêu cầu của khách hàng [14]. Thiết kế theo yêu cầu (ETO: Engineer To Order): khách hàng yêu cầu nhà sản xuất
thực hiện thiết kế toàn bộ các đặc điểm kỹ thuật cũng như quy trình sản xuất [14]. Lắp ráp theo đơn hàng (ATO: Assemble-to-order): là môi trường sản xuất nơi
hàng hóa hoặc dịch vụ được lắp ráp sau khi nhận được yêu cầu của người mua [14].
Bảng 2.1: Mô tả sự khác nhau giữa các dạng sản xuất
Dạng Đặc điểm Kích cỡ lơ hàng Chủng loại hàng Các vấn đề phải đối phó MTS Sản phẩm thường có trước đơn hàng. Sản xuất khơng ổn định Lớn nhất Ít nhất Khó dự báo Thiếu ổn định
Tồn kho nguyên liệu và thành phẩm lớn
ATO Khó dự báo Thiếu ổn định
Tồn kho nguyên liệu và thành phẩm lớn
Lớn Ít Tồn kho phụ tùng sản phẩm lớn.
MTO Sản xuất được thực hiện theo đơn hàng yêu cầu Sản phẩm phải có những đặc tính đáp ứng được yêu cầu của những khách hàng khác nhau
Nhỏ Nhiều Phải đối phó và vấn đề thời gian đáp ứng
Sản phẩm nhiều chủng loại
ETO Phải đối phó và vấn đề thời gian đáp ứng
Sản phẩm nhiều chủng loại
Nhỏ nhất Nhiều nhất
Tồn kho nguyên liệu lớn Sản phẩm nhiều chủng loại
Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Đăng,2006 [13].
Nhận xét: Một trong những ưu điểm lớn nhất của MTO là tiết kiệm chi phí vì chỉ sản
xuất những gì mà khách hàng cần. Đối với MTS là sự tự do trong sáng tạo (nhưng rất dễ mất phương hướng và hiệu quả thấp), và ETO là sự chủ động trong thiết kế.
2.4.4.3. Các hoạt động hỗ trợ
a) Quy trình sản xuất và các bộ phận liên quan
Nguyên liệu và bán thành phẩm được bộ phận thu mua chuẩn bị trước và nhập về kho nguyên liệu. Theo kế hoạch sản xuất, nó được đưa vào dây chuyền sản xuất và xửlý qua các đoạn khác nhau trước khi đến trạm làm việc cuối cùng. Bộ phận kỹ thuật thiết lập các thông số kỹ thuật cần thiết cho nhà máy và phổ biến xuống từng bộ phận. Bộ phận triển khai sản xuất tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật và thực hiện theo kế hoạch được giao. Trên mỗi công đoạn làm việc đều bố trí bộ phận kiểm tra giám sát chất lượng. Các sản phẩm sai hỏng nếu không thể sửa chữa đều bị loại ra, số cịn lại bị trả về cơng đoạn trước đó. Các khuyết tật được ghi nhận, tổng hợp, báo cáo đến bộ phận sản xuất, thu mua và kỹ thuật nhằm có biện pháp khắp phục, hiệu chỉnh cần thiết.
32
Quá trình sản xuất được thiết kế theo nguyên tắc sao cho đường đi của sản phẩm và người thao tác là ngắn nhất hạn chế mọi hoạt động dư thừa.
Hình 2.9: Đƣờng đi của sản phẩm
Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Đăng,2006 [13].
Việc thiết kế sản phẩm rất quan trọng, có những chuỗi cung ứng cạnh tranh bằng ưu thế thiết kế sản phẩm mới và tốc độ đưa sản phẩm ra thị trường. Ý tưởng thiết kế có thể xuất phát từ khách hàng hoặc từ nhà máy/ nhà cung cấp. Ngày nay, xu hướng thiết kế sản phẩm là cùng kết hợp ý tưởng của khách hàng với nhà sản xuất để được mẫu mã cuối cùng. Sự tham dự thiết kế của nhiều thành viên trong chuỗi giúp tạo ra nhiều dòng sản phẩm phẩm đa dạng, phong phú.
b) Quản lý tồn kho
Tồn kho là q trình tích luỹ hàng hố nó được dùng để thoả mãn những nhu cầu trong tương lai. Các loại hình sản xuất khác nhau có mức tồn kho khác nhau.
Hình 2.10: Các dạng tồng kho trong chuỗi cung ứng
Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Đăng,2006 [13].
Tuỳ theo loại hình sản xuất mà gánh nặng tồn kho sẽ thuộc về ai trong chuỗi cung ứng. Các vấn đề về tồn kho từ lâu đã được nghiên cứu chuyên sâu.
33
2.4.4.4. Quản lý chất lƣợng trong chuỗi
Có nhiều cách định nghĩa về chất lượng, nhưng điều căn bản là các nhà quản lý phải chuyển tải chất lượng vào trong sản phẩm để khách hàng có thể cảm nhận được. Qua mỗi lớp trong chuỗi cung ứng, chất lượng được đánh giá bởi hàng hoá /dịch vụ mà họ nhận được từ nhà cung cấp trước đó. Như vậy để có được sự thoả mãn của người tiêu dùng thì chất lượng trong từng công đoạn phải được bảo đảm …
Để đạt được sự đồng nhất trong chất lượng sản phẩm một số khách hàng đã yêu cầu các vệ tinh của mình phải đạt được những tiêu chuẩn chất lượng (đặc biệt là hệ thống ISO), mỗi ngành thường có tiêu chuẩn riêng theo đặc thù của ngành như QS-9000, tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng cho các nhà cung cấp sản xuất ô tô (do Ford, GM, và Chryler thiết lập) …
Trong quá trình sản xuất, nhà quản lý thường dùng 7 công cụ thống kê để phân tích và kiểm sốt q trình (sơ đồ dịng chảy, biểu đồ nhân quả, biểu đồ Paretto, phiếu kiểm tra, biểu đồ kiểm soát, đồ thị, biểu đồ phân hố). Ngồi ra 7 cơng cụ quản lý cũng được sử dụng để phân tích những thơng tin mang tính định tính (biểu đồ tương đồng, biểu đồ tương quan, biểu đồ ma trận, ma trận về mức độ ưu tiên, biểu đồ mạng lưới hoạt động, biểu đồ cây, biểu đồ quá trình ra quyết định).
Để đảm bảo chất lượng, mỗi công ty phải quản lý chất lượng từ nguồn nguyên liệu đầu vào, trong q trình sản xuất lẫn phân phối. Có nhiều khách hàng sử dụng các công ty kiểm hàng độc lập bên ngồi để bảo đảm tính khách quan và chuyên nghiệp khi kiểm tra chất lượng hàng hố tại các nhà cung cấp. Ví dụ: Argoss th Li&Fung …
Hình 2.11: Các Cơng ty kiểm sốt bên ngồi
Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Đăng,2006 [13].
Trong quản lý, để đảm bảo chất lượng nhà quản lý phải xây dựng được “ cái nhìn chất lượng”, “suy nghĩ chất lượng” và “hành động chất lượng” cho mỗi thành viên, cá nhân đang thao tác vì họ là những người trực tiếp tạo ra chất lượng trong sản phẩm. Đặc tính của chất lượng là khơng bền vững (những gì được đánh giá tốt ngày nay chưa chắc được xem tốt ở ngày mai), vì thế quá trình cải tiến chất lượng phải là một quá trình liên tục và được tham gia của tất cả các thành viên.
2.4.5. Phân phối sản phẩm (Delivery)
2.4.5.1. Nhiệm vụ Nhà cung cấp thứ n Nhà cung cấp Cơng ty kiểm sốt chất lượng Cơng ty kiểm sốt chất lượng Nhà sản xuất Khách hàng thứ n Người tiêu dùng
34
Được thực hiện thơng qua các kênh phân phối. Nó bao gồm việc phân phối sản phẩm dịch vụ, vận chuyển, lưu trữ, quản lý thành phẩm và đảm bảo chất lượng hàng hố thơng qua hệ thống kho bãi và các tổ chức hậu cần.
2.4.5.2. Phân tích q trình phân phối theo mơ hình SCOR
Trong mơ hình SCOR, q trình này được bố trí tiếp theo q trình sản xuất, nó mang sản phẩm từ nhà máy tới tay người tiêu dùng. Quá trình này được chia làm 3 quá trình riêng là phân phối hàng tồn kho, phân phối sản phẩm làm theo đơn hàng, phân phối sản phẩm đựơc thiết kế theo đơn hàng.
Đối với dạng sản xuất hàng tồn kho, việc phân phối sản phẩm chỉ thực hiện sau khi tìm được thị trường, khách hàng có u cầu mua hàng thì kế hoạch giao hàng mới được thiết lập. Khi đó, giống với 2 dạng sản xuất còn lại, cách thức giao hàng sẽ do thoả thuận 2 bên và thể hiện trên hợp đồng mua bán. Có 2 vấn đề cần quan tâm trong quá trình phân phối hàng hố là:
Tổ chức quản lý mạng lưới phân phối.
Vận chuyển hàng hoá từ nhà máy đến người tiêu dùng. Các dạng phân phối:
Hình 2.12: Các dạng phân phối
Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Đăng,2006 [13].
Sự khác nhau giữa các dạng:
Bảng 2.2: Đặc điểm của các dạng phân phối
Dạng Đặc điểm Ví dụ
Trực tiếp
Hạn chế các trung gian, hàng hoá được phân phối thẳng tới khách hàng từ các kho phân phối trực tiếp.
- Giảm thiểu tồn kho và các chi phí liên quan đến tồn kho và bảo quản. Giảm hư hỏng và nguy cơ lạc hậu. Giảm rủi ro.
- Thời gian hàng nằm trên kệ giảm
- Dự báo tốt, tăng khả năng sản xuất, bán hàng và phục vụ
- Chi phí vận chuyển cao. Tăng công việc giấy tờ, giao nhận.
- Khơng có tồn kho dự trữ khi nhà cung cấp có sự cố - Không phù hợp với các ngày lễ hoặc những dịp đặc biệt khi nhu cầu cá nhân tăng.
Dell nhận màn hình máy tính đặt từ Sony và chuyển thẳng tới khách hàng Nhà máy Trực tiếp Trung tâm phân phối Cross - docking Người tiêu dùng
35 Trung
gian
- Hàng hoá qua nhiều trung gian mới đến tay người tiêu dùng.
- Chi phí, thời gian và giá tăng lên qua mỗi trung gian - Thời gian đáp ứng chậm
-Tăng rủi ro, nguy cơ hỏng hóc và lạc hậu sản phẩm lớn. - Mạng lưới cung cấp rộng.
Đa số các chuỗi cung ứng
Cross – docking
-“Cros-Docking” là một khái niệm về dịng sản phẩm thơng suốt và chúng tôi không muốn sản phẩm dừng lại bất cứ điểm nào vì khơng gian, gạch và vôi vữa đều rất đắt dạo gần đây”(Wal-Mart [8]).
-Giao nhận khơng qua kho, giảm chi phí tồn kho. - Hỗ trợ JIT, phối hợp tốt với kế hoạch và thông tin. -Tốc độ đáp ứng cao. Rủi ro lớn.
- Cần có các kỹ thuật hỗ trợ.
Wal-Mart
Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Đăng,2006 [13].
Cấu trúc của mạng lưới phân phối tuỳ thuộc vào : đặc tính sản phẩm, khoảng cách địa lý từ nhà máy sản xuất đến người tiêu thụ, vòng đời sản phẩm.
Sự đánh đổi giữa tốc độ đáp ứng và chi phí vận chuyển có ý nghĩa quan trọng trong việc ra quyết định chọn lựa phương tiện vận chuyển.
Bảng 2.3: Các phƣơng tiện vận chuyển
STT Dạng Đặc điểm Chi phí Tốc độ
1 Tàu - Số lượng hàng có thể chuyên chở lớn nhất với khoảng cách địa lý lớn, có đường biển. - Chỉ sử dụng ở những nơi bến cảng. Rất thấp Chậm nhất 2 Xe lửa - Số lượng lớn - Chỉ sử dụng ở những nơi có sẵn tuyến xe lửa Rất thấp Chậm
3 Đường ống - Chỉ sử dụng cho một số loại hàng hoá đặc biệt như chất lỏng, chất khí. Phải xây dựng hệ thống đường ống.
Rất thấp Chậm
4 Xe tải - Linh hoạt
- Có thể đến được rất nhiều nơi
Tuỳ điều kiện vận chuyển
Nhanh
5 Máy bay - Số lượng hàng hạn chế
- Chỉ sử dụng ở những nơi có sẵn tuyến bay
Rất đắt Rất nhanh 6 Điện tử - Chỉ sử dụng ở một số loại hàng hoá đặc
biệt như âm nhạc, thư tín...
- Phải có hệ thống cơ sở vật chất phục vụ
Thấp nhất Nhanh nhất
Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Đăng,2006 [13].
Lịch phân phối được thực hiện theo theo kế hoạch định trước. Trong các nhà máy sản xuất, bộ phận xuất nhập khẩu kết hợp với bộ phận sản xuất và kho để ra lịch vận chuyển chi tiết. JIT và Crossdocking được sử dụng nhằm giảm thiểu tồn kho và giảm thời gian, chi phí trong các quá trình vận chuyển. Các nhà quản lý hậu cần đã chuyển xu hướng mở rộng kho bãi, cơ sở vật chất sang hướng xây dựng mạng lưới phân phối tinh gọn và hiệu quả bằng cách phối hợp kiểm sốt kịp thời các nguồn thơng tin trong suốt quá trình vận chuyển. Ngày nay một số kỹ thuật đã và đang được áp dụng vào
36
quản lý tồn kho và hậu cần như RFID, SKU… nó hỗ trợ khơng nhỏ vào việc kiểm sốt quá trình.
2.4.6. Quá trình trả lại (Return Management)
2.4.6.1. Nhiệm vụ
Tạo mạng lưới giải quyết, xử lý hàng lỗi, bù đắp hàng thiếu hụt, xử lý hàng dư thừa, thay thế hàng sai hỏng và hỗ trợ khách hàng gặp rắc rối với hàng đã nhận [19]. Quá trình này được đánh giá là khá rắc rối, phiền toái và nhiều rủi ro nhất.
2.4.6.2. Phân tích q trình trả lại theo mơ hình SCOR
Trong mơ hình SCOR, quá trình này được thực hiện ở bất cứ quá trình nào xảy ra trong chuỗi đặc biệt là ở các giao diện giữa các lớp. Nó bao gồm 2 quá trình:
Xử lý hoặc trả lại nguồn nguyên vật liệu vị sai hỏng, thiếu hụt, dư thừa. Nhận về và xử lý các hàng hoá dịch vụ đã phân phối bị trả lại.
Trong chuỗi khi xảy ra những vấn đề này, thông tin và sản phẩm lỗi được trả ngược về các lớp phía sau đến nơi là nguồn gốc phát sinh lỗi. Bộ phận này phải chịu trách nhiệm khắc phục hậu quả và gánh chịu những chi phí phát sinh.
Quá trình trả lại được thực hiện nhằm bảo đảm uy tín trong kinh doanh. Khi thực hiện việc trả lại thì chi phí, thời gian đều tăng lên, lợi nhuận giảm xuống. Đặc biệt với MTO, hàng hố khơng được dự trữ sẵn trong kho, nếu phải làm hàng thay thế, thời gian đáp ứng bị tăng gấp đôi, chưa kể các hậu quả mới có thể xuất hiện do việc phải