Chi phí bình qn của Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản trị chuỗi cung ứng cá chỉ vàng của Công ty cổ phần Chế biến Xuất nhập khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Baseafood) (Trang 91)

Đơn vị tính: đ/kg Chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ lệ % Tổng chi phí 192.397 100 Chia ra 1.Giá vốn hàng bán 160.274 83 2.Chi phí bán hàng 24.041 12 3.Chi phí quản lí doanh nghiệp 8.081 4

Nguồn: Tác giả khảo sát tháng 03/2013.

Biểu đồ 3.19: Tỷ lệ chi phí bình qn của Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ

Giá bán và lợi nhuận bán hàng của Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ

Lợi nhuận bình quân khi bán 1kg sản phẩm cá chỉ vàng chế biến khô tại thị trường trong nước thì Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ có lời khoảng 7.603 đ/kg. Trong đó chi phí bình qn chiếm tỷ trọng cao nhất với 96% trong giá bình quân. Lợi nhuận bình quân chỉ chiếm 4% trong giá bình qn. Qua đây có thể thấy chi phí bình qn của Xí nghiệp là rất lớn làm cho lợi nhuận giảm xuống. Nếu so với lợi nhuận bình quân của các Xí nghiệp chế biến thì Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ thấp hơn 70% (tức 25.311 đ/kg so với 7.603 đ/kg). Có thể thấy Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ làm ăn không hiệu quả bằng các Xí nghiệp chế biến.

Bảng 3.56: Lợi nhuận bình quân của Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ

Đơn vị tính: đ/kg

Chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ lệ %

1.Giá bán bình quân 200.000 100 2.Chi phí bình qn 192.397 96 3.Lợi nhuận 7.603 4

Nguồn: Tác giả khảo sát tháng 03/2013.

83% 12% 4% Tỷ lệ % Giá vốn Chi phí bán hàng Chi phí quản lí doanh nghiệp

92  Thời gian bán hàng

Tổng thời gian bán hàng bình quân tại Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ khoảng 170,53 giờ. Trong đó thời gian lưu kho tại nơi bán hàng dài nhất tới 168 giờ chiếm tỷ trọng 98,5% tổng thời gian bình qn. Thời gian vận chuyển từ các Xí nghiệp chế biến và nhà cung cấp tới nơi bán hàng ngắn nhất với 1,25 giờ có tỷ lệ là 0,74% trong tổng thời gian bình quân. Thời gian bán hàng bình qn cũng có tỷ lệ rất thấp là 1,27 giờ tương ứng với 0,75% tổng thời gian bình quân. Qua đây, cho thấy Xí nghiệp cần giảm bớt thời gian lưu kho trong quá trình bán hàng để tăng thông lượng đầu ra và nâng cao hiệu quả hoạt động.

Bảng 3.57: Thời gian bán hàng tại Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ Chỉ tiêu Thời gian (giờ) Tỷ lệ % Chỉ tiêu Thời gian (giờ) Tỷ lệ %

Tổng cộng 170,53 100

Chia ra

1.Thời gian vận chuyển bình quân 1,25 0,74 2.Thời gian lưu kho bình quân 168 98,5 3.Thời gian bán hàng bình quân 1,27 0,75

Nguồn: Tác giả khảo sát tháng 03/2013.

Hình thức thanh tốn

Việc thanh tốn trong q trình mua hàng được dùng dưới hình thức trả ngay sau khi mua hàng. Với hình thức này thì Xí nghiệp sẽ có một lượng tiền thu vào nhanh chóng và cũng khơng mất cơng phải đi địi nợ, cũng như tránh được tình trạng chiếm dụng vốn của khách mua hàng nếu xin trả chậm. Tuy nhiên với việc trả tiền ngay cũng sẽ mất đi một lượng khách lớn khi muốn mua về bán lẻ và trả tiền gối đầu khi mua hàng.

Nhận xét:

- Ƣu điểm: Chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp tại Xí nghiệp Kinh

doanh và Dịch vụ là thấp, đây là điểm tích cực tuy nhiên vẫn cần cải thiện hơn nữa. Thời gian vận chuyển bình qn từ các Xí nghiệp chế biến và các nhà cung cấp về nơi bán hàng là rất thấp, tạo điều kiện cho việc cung ứng linh hoạt và thuận lợi. Thời gian bán hàng là khá ngắn điều này sẽ làm giảm chi phí bán hàng cũng như nâng cao chất lượng của dịch vụ bán hàng. Hình thức thanh tốn chính là trả ngay khi mua hàng làm cho Xí nghiệp có thể tránh bị chiếm dụng vốn và có thời gian xoay vịng vốn tốt hơn.

- Nhƣợc điểm: Chi phí bình qn của Xí nghiệp khá cao nên cần cải thiện trong

thời gian tới. Lợi nhuận bình quân trên 1kg sản phẩm bán ra là rất thấp điều này sẽ làm giảm hiệu quả trong q trình bán hàng nên Xí nghiệp cần có các chính sách bán hàng tốt hơn để nâng cao lợi nhuận và hiệu quả. Thời gian lưu trữ tại nơi bán hàng là khá dài làm cho vịng ln chuyển hàng bán thấp. Chỉ có một hình thức thanh tốn xẽ làm mất đi một số khách hàng muốn có hình thức thanh tốn khác linh hoạt hơn.

3.2.9. Quá trình trả lại hàng cá chỉ vàng nội địa theo mơ hình SCOR 3.2.9.1. Nhiệm vụ

Tạo ra một mạng lưới giải quyết các kiến nghị của khách hàng về những sản phẩm cá chỉ vàng tiêu thụ nội địa bị hư hỏng gây ảnh hưởng tới sức khỏe ngưởi tiêu dùng, cũng

93

như thực hiện các chính xử lí hàng quá hạn sử dụng… Đây là một q trình phức tạm cần phải có một quy trình xử lí linh hoạt.

3.2.9.2. Phân tích q trình trả lại hàng cá chỉ vàng nội địa mơ hình SCOR

Các sản phẩm bán của các xí nghiệp thường chỉ bị trả lại khoảng 10% chủ yếu ở sản phẩm các chỉ vàng khô tẩm ngọt. Hàng của công ty bị trả lại bởi nguyên nhân sản phẩm không đồng nhất chiếm 14% ý kiến cho rằng nguyên nhân này. Nguyên nhân này có thể sảy ra trong q trình cân và phân loại cá của các xí nghiệp chế biến. Vì vậy các xí nghiệp cần kiểm sốt hơn khi phân loại hoặc đầu tư vào công nghê để thay sức lao động để nâng cao hiệu quả và loại bỏ khả năng trả lại hàng do nguyên nhân trên.

Bảng 3.58: Tỷ lệ trả lại hàng của xí nghiệp

Tên sản phẩm Tỷ lệ %

1.Cá chỉ vàng khô tẩm ngọt loại 7cm – 9cm 10 2.Cá chỉ vàng khô tẩm ngọt loại 2 5cm – 7cm 0

3.Cá chỉ vàng khô tẩm mặn 0

Nguồn: Tác giả khảo sát tháng 03/2013.

Bảng 3.59: Các nguyên nhân gây ra tỷ lệ phế phẩm

N Minimum Maximum Mean

1. Hàng sản xuất không kịp tiến độ 6 2 2 2.00

2. Không đủ nguyên liệu để sản xuất 6 2 2 2.00

3.Giao hàng trễ 6 2 2 2.00

4. Sản phẩm không đạt chất lượng 6 2 2 2.00

5. Sản phẩm không đồng nhất 6 1 1 1.00

6. Màu sắc 6 2 2 2.00

7.Bao bì khơng đảm bảo, bị bể, bị thủng 6 2 2 2.00

8. Khác 6 2 2 2.00

Nguồn: Tác giả khảo sát tháng 03/2013.

3.2.10. Tình hình nhu cầu trong nƣớc về sản phẩm cá chỉ vàng chế biến khơ

3.2.10.1. Tình hình nhu cầu thủy sản chung trong nƣớc và khu vực Đông Nam Bộ

Trong bất kỳ chuỗi cung ứng nào thì nhu cầu sử dụng sản phẩm là quan trong nhất, vì nó quyết định đến tồn bộ hoạt động của chuỗi cũng như mang lại lợi ích cho tồn chuỗi. Người tiêu dùng có quyền quyết định trong việc mua hàng, như mua ở đâu mua bao nhiêu kiểu dáng gì. Người tiêu dùng cuối cùng sẽ kéo tồn chuỗi hoạt động hiệu quả hay không? Nếu một chuỗi cung ứng với những sản phẩm mà được nhiều người tin tưởng lựa chọn dùng thì chuỗi đó sẽ có hiệu quả hoạt động cao. Cho nên với chuỗi cung ứng cá chỉ vàng chế biến khô cũng không nằm ngoại lệ, khi người tiêu dùng cuối cùng sẽ kéo chuỗi hoạt động tốt hay xấu, linh hoạt hay kém linh hoạt, hiệu quả hay thua lỗ.

Với việc thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam bước vào ngưỡng thu nhập trung bình (khoảng 1.050 USD/ người năm 2010), thì việc tiêu thụ các sản phẩm thủy sản sẽ ngày càng tăng cao để bổ sung thêm nguồn dinh dưỡng cho bữa ăn. Việc nhu cầu về thủy sản tăng lên là cơ hội cho các thành phần trong chuỗi cung ứng về thủy sản hoạt

94

động ngày càng có hiệu quả. Qua đó, sẽ có nhiều cơ hội để cải thiện và nâng cao chất lượng phục vụ của chuỗi, tuy nhiên cũng là thách thức yêu cầu các chuỗi cung ứng thủy sản ngày càng phải linh hoạt hơn và liên kết chặt chẽ hơn giữa các thành phần tham gia trong chuỗi. Và theo báo cáo “Quy hoạch phát triển chế biến và tiêu thụ thủy sản Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020” của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn (tháng 09, năm 2012), từ trang 40 đến trang 42.

a) Nhu cầu tiêu thụ thủy sản trong nƣớc

Dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản ở thị trường trong nước cũng sẽ tăng mạnh trong thời gian tới, đặc biệt là những mặt hàng tươi sống và chế biến sẵn. Dự báo từ năm 2010 đến năm 2020, nếu mức tiêu thụ thủy sản tăng lên mức 24 kg/người/năm thì lượng tiêu thụ thủy sản trong nước sẽ lên tới 1,95 triệu tấn vào năm 2010, 2,18 triệu tấn vào năm 2015 và đến năm 2020 con số này lên tới 2,61 triệu tấn. Thực tế cho thấy, ở Việt Nam nhu cầu thủy sản tỷ lệ thuận với mức thu nhập của người tiêu dùng, người có thu nhập càng cao thì nhu cầu tiêu dùng hàng thủy sản ngày càng tăng, đặc biệt đối với các mặt hàng thủy sản cao cấp.

Trong giai đoạn 2010 – 2020, nhập khẩu thủy sản của Việt Nam cũng sẽ tăng về sản lượng do tăng nhu cầu tiêu dùng trong nước và cần nguyên liệu chế biến tái xuất khẩu. Dự báo nhập khẩu thủy sản của Việt Nam phần lớn từ các nước Châu Á sẽ tăng từ 8 - 10% mỗi năm trong giai đoạn 2010 – 2015 và tăng lên 10 – 12% vào năm 2020. Tổng giá trị nhập khẩu sẽ vào khoảng 190 triệu USD vào năm 2015 và tăng gấp đôi vào năm 2020.

Bảng 3.60: Dự báo sản lƣợng tiêu thụ thủy sản nội địa

Danh mục Đvt 2010 2015 2020

- Dân số toàn quốc Tr.người 87,5 90,1 98,6 - Tiêu thụ thủy sản nội địa toàn quốc Triệu tấn 1,95 2,18 2,61

(Nguồn: Tính tốn dựa báo vào nguồn số liệu của Tổng cục Thống kê)

Tiêu thụ thủy sản trong nước còn tăng lên do lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam. Theo số liệu của FAO mức tiêu thụ thủy sản đầu người toàn thế giới khoảng 18,4 kg/người/năm, như vậy đối với khách quốc tế đến Việt Nam năm 2005 tiêu thụ khoảng 3,9 nghìn tấn thủy sản các loại, trong đó tập trung chủ yếu là mặt hàng thủy sản tơi sống, năm 2010 tiêu thụ khoảng 7,1 nghìn tấn, năm 2015 tiêu thụ khoảng 8,9 nghìn tấn và đến năm 2020 lượng khách quốc tế đến Việt Nam sẽ tăng mạnh và mức tiêu thụ thủy sản cho năm 2020 khoảng 10,6 nghìn tấn.

Bảng 3.61: Dự báo tiêu thụ thủy sản nội địa qua khách quốc tế đến Việt Nam

Chỉ tiêu Đvt 2010 2015 2020

- Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam 1.000 lượt 4.139 5.376 6.559 - Mức tiêu thụ TS đối với khách quốc tế 1.000 tấn 7,1 8,9 10,6

(Nguồn: Tính tốn dựa báo vào nguồn số liệu của Tổng cục Thống kê)

Dự báo năm 2020 thị trường hàng hóa thủy sản trong nước cịn rất lớn; tuy nhiên, đòi hỏi của người tiêu dùng về chết lượng ngày càng cao, chỉ các giống lồi thủy sản có giá trị dinh dưỡng cao, chất lượng đảm bảo mới hấp dẫn được người tiêu dùng. Nếu trước những năm 90 của thế kỉ trước, thủy sản được tiêu thụ chủ yếu dưới dạng nguyên con, đã chết, các giống loài nuôi phát triển nhanh (rô phi), cá ướp muối, ướp đá …thì ngày nay các loại cá đã chế biến qua sơ chế, đông lạnh, tươi sống kể cả đồ

95

hộp đã và đang trở thành sản phẩm sản phẩm hàng hóa phổ biến trên thị trường. Những đối tượng thủy sản giá trị cao như tôm biển, cua, ghẹ, tôm hùm, các loại cá như; cá mú, cá giị, cá chình, cá quả, cá rơ phi, cá ba sa, cá tra, cá trắm đen… được tiêu thụ rộng rãi chủ yếu được tiêu thụ dưới dạng tươi sống.

b) Nhu cầu tiêu thụ thủy sản vùng Đông Nam Bộ và Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Đông Nam Bộ là vùng có nguồn thủy sản tự tạo ra khơng cao nhưng lại là nơi tiêu thụ thủy sản cao nhất Việt Nam. Năm 2009 theo ước tính tồn vùng Đơng Nam Bộ đã tiêu thụ hết khoảng 366.418 tấn thủy sản các loại (gồm cả tươi và qua chế biến), dự báo đến năm 2015 với dân số dự báo tồn vùng khoảng 17,25 triệu người thì nhu cầu tiêu thụ khoảng 414.153 tấn (tăng 47.735 tấn so với năm 2009) và con số nàyđến năm 2020 vào khoảng 457.993 tấn (tăng 91.576 tấn so với năm 2009).

Bảng 3.62: Dự báo tiêu thụ thủy sản các tỉnh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020

Đơn vị tính: Dân số: ngàn người; Nhu cầu: tấn

Danh mục Hiện trạng

năm 2009 Số lượng Dự báo năm 2015 So với Dự báo năm 2020

2009 Số lượng So với 2009 Dân số dự báo 15 .267 17.256 19.89 19.083 3.816 Đồng Nai 2.491 2.753 243 2.962 470 Bình Thuận 1.172 1.280 109 1.356 185 Bình Phước 878 1.047 170 1.174 297 Tây Ninh 1.068 1.148 80 1.205 137 Bình Dương 1.497 1.774 277 2.085 588 Bà Rịa - Vũng Tàu 997 1.144 147 1.250 253 Tp. Hồ Chí Minh 7.165 8.129 964 9.051 1.886

Nhu cầu thủy sản 366.418 414.153 47.735 457.993 91.576

Đồng Nai 59.791 65.629 5.838 71.082 11.290 Bình Thuận 28.121 30.725 2.604 32.552 4.432 Bình Phước 21.060 25.135 4.075 28.178 7.118 Tây Ninh 25.625 27.543 1.918 28.909 3.285 Bình Dương 35.930 42.567 6.637 50.039 14.109 Bà Rịa - Vũng Tàu 23.926 27.452 3.527 30.008 6.083 Tp. Hồ Chí Minh 171.965 195.100 23.135 217.224 45.260 (Nguồn: Hiện trạng dân số năm 2009 theo Tổng cục Thống kê)

c) Thủy sản phục vụ khách du kịch

Tiêu thụ thủy sản trong tỉnh còn tăng lên do lượng khách du lịch quốc tế và nội địa đến Bà Rịa – Vũng Tàu. Theo quy hoạch tổng thể phát triển phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, dự báo lượng khách du lịch đến tỉnh năm 2015 khoảng 7,86 triệu lượt khách và con số này năm 2020 khoảng 8,99 triệu lượt. Với mức tiêu thụ thủy sản đầu người toàn thế giới khoảng 18,4 kg/người/năm (FAO) và Việt Nam là 24 kg/người/năm thì tổng nhu cầu thủy sản chp khách du lịch đến Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2015 là khoảng 735 tấn, năm 2020 khoảng 900 tấn.

Nhu cầu tiêu thụ của du khách chủ yếu là các loại hải sản tươi sống phục vụ ăn tại chỗ và các loại sản phẩm khơ mua về làm q. Do đó cần nghiên cứu đẩy mạnh kênh tiêu thụ thủy sản qua khách du lịch đến tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

96

3.2.10.2. Xu hƣớng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng trong nƣớc với sản phẩm cá chỉ vàng chế biến khơ

- Thu nhập trung bình của khách hàng mua hàng cá chỉ vàng chế biến khơ, thì đa số khách hàng có thu nhập nhỏ hơn 5 triệu/tháng chiếm tới 35.5% trong tổng số 124 người được hỏi, đối với khách hàng có thu nhập từ 10 triệu trở lên đứng thứ 2 với 34,7% trong tổng số 124 người được hỏi. Qua đây, có thể thấy cá chì vàng chế biến khơ thì được đa số những người có thu nhập thấp tiêu dùng nhiều bởi vì họ có thể làm thức ăn trong bữa cơm và phù hợp với túi tiền của họ. Cịn đối với những người có thu nhập trên 10 triệu/tháng họ mua về làm quà tặng hoặc ăn chơi, họ có thể mua về nhậu chơi với loại cá chỉ vàng tẩm ngọt rất phù hợp với việc uống bia lai rai.

Bảng 3.63: Thu nhập trung bình hàng tháng

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Vali d Nhỏ hơn 5 triệu/tháng 44 35.5 35.5 35.5 Từ 5 – 10 triệu/tháng 37 29.8 29.8 65.3 Từ 10 triệu trở lên 43 34.7 34.7 100.0 Total 124 100.0 100.0

Nguồn: Tác giả khảo sát tháng 03/2013.

- Về mục đích mua hàng thì đa phần khách mua sản phẩm về để làm quà tặng tỷ lệ này chiếm tới 50% trong tổng số khách mua hàng. Đứng thứ hai là mua về với mục đích ngồi việc làm q tặng, dùng trong gia đình hay mua làm quà đi du lịch, tỷ lệ cùa mục đích khác chiếm tới 31,5% tổng số khách mua hàng. Với mục đích mua hàng thì ta có thể thấy rõ sản phẩm cá chỉ vàng khô được rất nhiều người thích mua về làm quà, bởi việc sử dụng dễ dàng của loại sản phẩm này vừa có thể dùng ăn chơi vừa có thể dùng trong bữa cơm, cũng như việc chế biến rất dễ dàng. Tỷ lệ mua sản phẩm cá chỉ vàng về làm quà đi du lịch là rất thấp chỉ có 1 người trong 124 người khảo sát là mua về làm quà đi du lịch. Việc này cho thấy công ty chưa chú trọng quảng bá sản phẩm của mình tới khách du

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản trị chuỗi cung ứng cá chỉ vàng của Công ty cổ phần Chế biến Xuất nhập khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Baseafood) (Trang 91)