:Lợi nhuận bình quân của các thành phần trong chuỗi cung ứng cá chỉ vàng

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản trị chuỗi cung ứng cá chỉ vàng của Công ty cổ phần Chế biến Xuất nhập khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Baseafood) (Trang 52 - 54)

trong chuỗi cung ứng cá chỉ vàng

Đơn vị tính: đ/kg Tên thành phần Chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa Chuỗi cung ứng cá chỉ vàng xuất khẩu Giá bán bình qn Chi phí bình qn Lợi nhuận bình qn Giá bán bình qn Chi phí bình quân Lợi nhuận bình quân 1.Khai thác 14.170 6.400 7.770 14.170 6.400 7.770 2.Chủ vựa 19.485 14.466 5.019 19.485 14.466 5.019 3.Xí nghiệp chế biến 160.274 134.936 25.311 145.600 134.524 11.076 4.Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ 200.000 192.397 7.603 - - -

Nguồn: Tác giả khảo sát tháng 03/2013.

Biểu đồ 3.5: Lợi nhuận bình quân của các thành phần trong chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa

3.2.2.7. Hiệu quả hoạt động của các thành phần trong chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa

Nếu xét trên phương diện thời gian hoạt động thì Chủ vựa có hiệu quả cao nhất trong các thành phần tham gia trong chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa, với hiệu quả hoạt động đạt 203 đ/kg/h, tức là trong 1 giờ hoạt động thì chủ vựa thu về 203 đồng lợi nhuận cho 1kg cá chỉ vàng . Trong khi đó, ngư dân có hiệu quả hoạt động thấp nhất

- 200,000

Khai thácChủ vựa

Xí nghiệp chế biến

Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ

6,400 14,466 134,963 192,397 14,170 19,485 160,274 200,000 7,770 5,019 25,311 7,603

Chi phí nội địa bình quân Giá bán nội địa bình quân Lợi nhuận nội địa bình quân

53

với 8 đ/kg/h, đối với các Xí nghiệp chế biến hiệu quả hoạt động là 62 đ/kg/h, cịn Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ có hiệu quả hoạt động là 45 đ/kg/h.

Bảng 3.12: Hiệu quả bình quân của các thành phần trong chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa

Đơn vị tính: đ/kg/h

Tên thành phần Số lƣợng

1.Khai thác 8 2.Chủ vựa 203 3.Xí nghiệp chế biến 62 4.Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ 45

Nguồn: Tác giả khảo sát tháng 03/2013.

3.2.2.8. Nhận dạng chuỗi cung ứng: Theo đặc điểm nhận dạng của chuỗi cung ứng

(xem phu lục 6, Trang 101.), thì chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa của

Công ty cổ phần Chế biến Xuất khẩu Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thuộc dạng 1. Tức là, lợi thế cạnh tranh thấp hay hoạt động theo kiểu truyền thống, lợi nhuận khá thấp, các hoạt động chức năng không hiệu quả, không sử dụng các dịch vụ hậu cần bên ngoài, và bị tổn thương về mặt khả năng cạnh tranh tài chính. Chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa đang nằm trong vùng nguy hiểm, cần phải thay đổi các quản trị chuỗi cung ứng để thoát khỏi khu vực nguy hiểm.

Nhận xét:

- Ƣu điểm: Tất cả các thành phần tham gia hoạt động trong chuỗi đều có có lợi

nhuận. Thời gian vận chuyển các nguồn lực trong chuỗi rất thấp, điều này tạo nên tính linh động trong hoạt động của chuỗi và giảm bớt chi phí vận chuyển các nguồn lực trong chuỗi. Thời gian chế biến trong chuỗi khá ngắn nên có thể linh hoạt trong hoạt động chế biến sản phẩm, để đưa ra đáp ứng nhu cầu thị trường.

- Nhƣợc điểm: Tổng thời gian hoạt động từ khai thác tới việc bán hàng của chuỗi rất dài nên làm giảm chất lượng sản phẩm. Thiếu tính liên kết giữa các thành phần trong chuỗi rất thấp làm cho hiệu quả tồn chuỗi giảm xuống và chi phí tăng lên. Đặc biệt việc không chia sẻ thông tin trong toàn chuỗi làm cho việc khai thác đến chế biến không thể lập được kế hoạch thống nhất cũng như dự báo trước tình hình khai thác, chế biến, nhu cầu nên các hoạt động cịn đơn lẻ và độc lập. Khơng có sự chia sẻ thơng tin từ Nhà máy chế biến đến Chủ vựa đến ngư dân nên việc khai thác của ngư dân chủ yếu diễn ra khơng có kết hoạch, dẫn đến tình trạng ngư dân đánh bắt khơng có chọn lọc, làm cho tình hình phát triển bền vững của chuỗi giảm xuống.

3.2.3. Thực trạng khai thác thủy sản 3.2.3.1. Nhiệm vụ

Đánh bắt các loại cá chỉ vàng theo kế hoạch của toàn chuỗi cũng như kế hoạch của ngư dân.

3.2.3.2. Phân tích thực trạng khai thác cá chỉ vàng của ngƣ dân theo mơ hình SCOR

54

Nguồn nguyên liệu là một trong những yếu tốt quan trọng nhất trong bất kỳ chuỗi cung ứng nào. Đối với các chuỗi cung ứng về thủy, hải sản nó lại càng quan trọng hơn bởi vì nó phụ thuộc vào Biển vào thời tiết và con người. Vì vậy đối với các doanh nghiệp chế biến thủy, hải sản thì việc phụ thuộc vào nguyên liệu là rất nhiều. Các ngư dân khi đi đánh bắt vừa phải dùng kinh nghiệm và cả các phương tiện hiện đại thì hiệu quả mới cao. Tuy nhiên đo việc đánh bắt tràn lan và khơng có biện pháp đánh bắt biền vững cũng như thời tiết ngày càng thay đổi trở nên khắc nhiệt hơn làm cho việc phát triền của các loài cá cũng giảm dần về số lượng và chất lượng.

a) Quy trình khai thác bằng lƣới kéo đôi tại Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Trên tồn Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thì việc đánh bắt theo phương pháp bằng lưới kéo đơi bởi vì cách đánh bắt mang lại nhiều lợi thế hơn như sử dụng tổ hợp 2 tàu để cùng nhau đánh bắt. Như vậy thì trong suốt q trình đánh bắt sẽ ln có 2 tàu đi cùng nhau để hỗ trợ cho nhau về tài chình ngư cụ và sức lao động và đối phó hỗ trợ nhau những khi thời tiết trên biển có biến động xấu. Khơng những vậy hiệu quả của việc sử dung lưới kéo đôi cao hơn với các loại lưới khác như lưới rê, bởi vì khoảng cách lưới được rang rộng hơn sẽ làm cho diện tích lưới trải rộng và bắt được nhiều cá hơn. Để minh họa cho việc sử dụng lưới kéo nhiều hơn thì ta có thể xem bảng thống kê về sử dụng lưới ở dưới đây.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản trị chuỗi cung ứng cá chỉ vàng của Công ty cổ phần Chế biến Xuất nhập khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Baseafood) (Trang 52 - 54)