Các yếu tố tạo nên mối quan hệ bền vững

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản trị chuỗi cung ứng cá chỉ vàng của Công ty cổ phần Chế biến Xuất nhập khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Baseafood) (Trang 28 - 29)

Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Đăng,2006 [13].

 Sự thật: Nhất là trong thơng tin, muốn có quan hệ lâu dài và bền chặt thì các bên phải có thể tin cậy lẫn nhau.

 Sự thích nghi: Mỗi cơng ty phải có cấu trúc tương đối linh hoạt để có thể tương thích với hoạt động của các cơng ty khác nhau.

 Thông tin: Là yếu tố không thể thiếu được trong bất kỳ mối quan hệ nào. Mức độ hợp tác giữa các công ty thể hiện ở mức độ chia sẻ thông tin.

 Sự phụ thuộc lẫn nhau: Các thành viên phải có sự ràng buộc lẫn nhau về lợi nhuận hay mục tiêu. Họ phải dựa vào các nguồn lực của nhau để bù vào các điểm yếu của mình.

 Sự tận tụy: Để đạt được mục tiêu chung, mỗi bên phải nổ lực để đạt được nó, đơi khi họ phải đánh đổi những lợi ích nội tại trước mắt với những cơ hội tiềm tàng mà các doanh nghiệp kỳ vọng có được khi liên kết với những đối tác khác.

 Sự liên kết: Cách thức liên kết rất khác nhau tùy theo thế mạnh của mỗi thành viên. Phần lợi thu được từ các mối quan hệ này tùy thuộc vào tỷ trọng đóng góp và vị thế của các bên.

29

 Sự thỏa mãn: Các doanh nghiệp liên kết nhau khơng ngồi mục tiêu tăng lợi ích của chính bản thân họ (hai bên cùng có lợi). Sự thay đổi quan hệ từ đối tác này sang đối tác khác cũng vì lợi ích thu được từ các mối quan hệ này khác nhau. Để các nhà cung cấp có thể đạt các tiêu chuẩn yêu cầu, các nhà cung cấp nên có chương trình huấn luyện, đào tạo bằng nhiều phương pháp như:

 Tổ chức huấn luyện định kỳ. Đối với các nhà cung cấp mới, các chi phí đào tạo của Honda là miễn phí, nhưng đối với các nhà cung cấp cũ, họ phải chịu trả phí này.

 Cử chuyên gia, các bộ kỹ thuật đến các nhà máy, tham gia làm việc nhóm.  Cung cấp các tiêu chuẩn kỹ thuật, sẵn sàng hỗ trợ khi có vấn đề phát sinh.

 Cùng chia sẻ thơng tin thơng qua hệ thống máy tính hoặc trong những buổi họp kỹ thuật.

 Xây dựng hệ thống phản hồi thông tin tốt để giúp các nhà cung cấp giải quyết kịp thời các vấn đề. Nó giúp tăng cường hiệu suất của hai bên. Ở một số chuỗi cung ứng, giám đốc sẽ đi gặp các nhà cung cấp của mình theo định kỳ để lắng nghe, giải quyết các vấn đề của họ đồng thời thu nhập, chia sẻ kinh nghiệm quản lý.

Có thể thấy những nhà cung cấp là chìa khóa để các cơng ty giảm chi phí nguyên liệu và đảm bảo các quá trình hoạt động của mình. Thế nên việc chọn lựa các nhà cung cấp chính là một trong những yếu tố quan trọng bậc nhất dẫn đến thành cơng. SHI, cơng ty đóng tàu nổi tiếng của Nhật Bản cho rằng việc chọn nhà cung cấp là dựa vào 4 tiêu chí: chất lượng, thiết kế, kết quả kinh doanh trước kia và giá. Nếu nhiều nhà cung cấp có năng lực ngang nhau thì các tiêu chí tiếp theo được chọn là thời gian vận chuyển, hậu mãi…

Mahmut Sommez [11] đã tiến hành khảo sát và xây dựng mơ hình chọn lựa nhà cung cấp. Nó là q trình ra quyết định đa mục tiêu, các yếu tố ảnh hưởng bao gồm:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản trị chuỗi cung ứng cá chỉ vàng của Công ty cổ phần Chế biến Xuất nhập khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Baseafood) (Trang 28 - 29)