Dạng Đặc điểm Ví dụ
Trực tiếp
Hạn chế các trung gian, hàng hoá được phân phối thẳng tới khách hàng từ các kho phân phối trực tiếp.
- Giảm thiểu tồn kho và các chi phí liên quan đến tồn kho và bảo quản. Giảm hư hỏng và nguy cơ lạc hậu. Giảm rủi ro.
- Thời gian hàng nằm trên kệ giảm
- Dự báo tốt, tăng khả năng sản xuất, bán hàng và phục vụ
- Chi phí vận chuyển cao. Tăng công việc giấy tờ, giao nhận.
- Khơng có tồn kho dự trữ khi nhà cung cấp có sự cố - Không phù hợp với các ngày lễ hoặc những dịp đặc biệt khi nhu cầu cá nhân tăng.
Dell nhận màn hình máy tính đặt từ Sony và chuyển thẳng tới khách hàng Nhà máy Trực tiếp Trung tâm phân phối Cross - docking Người tiêu dùng
35 Trung
gian
- Hàng hoá qua nhiều trung gian mới đến tay người tiêu dùng.
- Chi phí, thời gian và giá tăng lên qua mỗi trung gian - Thời gian đáp ứng chậm
-Tăng rủi ro, nguy cơ hỏng hóc và lạc hậu sản phẩm lớn. - Mạng lưới cung cấp rộng.
Đa số các chuỗi cung ứng
Cross – docking
-“Cros-Docking” là một khái niệm về dòng sản phẩm thông suốt và chúng tôi không muốn sản phẩm dừng lại bất cứ điểm nào vì khơng gian, gạch và vôi vữa đều rất đắt dạo gần đây”(Wal-Mart [8]).
-Giao nhận khơng qua kho, giảm chi phí tồn kho. - Hỗ trợ JIT, phối hợp tốt với kế hoạch và thông tin. -Tốc độ đáp ứng cao. Rủi ro lớn.
- Cần có các kỹ thuật hỗ trợ.
Wal-Mart
Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Đăng,2006 [13].
Cấu trúc của mạng lưới phân phối tuỳ thuộc vào : đặc tính sản phẩm, khoảng cách địa lý từ nhà máy sản xuất đến người tiêu thụ, vòng đời sản phẩm.
Sự đánh đổi giữa tốc độ đáp ứng và chi phí vận chuyển có ý nghĩa quan trọng trong việc ra quyết định chọn lựa phương tiện vận chuyển.
Bảng 2.3: Các phƣơng tiện vận chuyển
STT Dạng Đặc điểm Chi phí Tốc độ
1 Tàu - Số lượng hàng có thể chuyên chở lớn nhất với khoảng cách địa lý lớn, có đường biển. - Chỉ sử dụng ở những nơi bến cảng. Rất thấp Chậm nhất 2 Xe lửa - Số lượng lớn - Chỉ sử dụng ở những nơi có sẵn tuyến xe lửa Rất thấp Chậm
3 Đường ống - Chỉ sử dụng cho một số loại hàng hoá đặc biệt như chất lỏng, chất khí. Phải xây dựng hệ thống đường ống.
Rất thấp Chậm
4 Xe tải - Linh hoạt
- Có thể đến được rất nhiều nơi
Tuỳ điều kiện vận chuyển
Nhanh
5 Máy bay - Số lượng hàng hạn chế
- Chỉ sử dụng ở những nơi có sẵn tuyến bay
Rất đắt Rất nhanh 6 Điện tử - Chỉ sử dụng ở một số loại hàng hoá đặc
biệt như âm nhạc, thư tín...
- Phải có hệ thống cơ sở vật chất phục vụ
Thấp nhất Nhanh nhất
Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Đăng,2006 [13].
Lịch phân phối được thực hiện theo theo kế hoạch định trước. Trong các nhà máy sản xuất, bộ phận xuất nhập khẩu kết hợp với bộ phận sản xuất và kho để ra lịch vận chuyển chi tiết. JIT và Crossdocking được sử dụng nhằm giảm thiểu tồn kho và giảm thời gian, chi phí trong các quá trình vận chuyển. Các nhà quản lý hậu cần đã chuyển xu hướng mở rộng kho bãi, cơ sở vật chất sang hướng xây dựng mạng lưới phân phối tinh gọn và hiệu quả bằng cách phối hợp kiểm sốt kịp thời các nguồn thơng tin trong suốt quá trình vận chuyển. Ngày nay một số kỹ thuật đã và đang được áp dụng vào
36
quản lý tồn kho và hậu cần như RFID, SKU… nó hỗ trợ khơng nhỏ vào việc kiểm sốt quá trình.
2.4.6. Quá trình trả lại (Return Management)
2.4.6.1. Nhiệm vụ
Tạo mạng lưới giải quyết, xử lý hàng lỗi, bù đắp hàng thiếu hụt, xử lý hàng dư thừa, thay thế hàng sai hỏng và hỗ trợ khách hàng gặp rắc rối với hàng đã nhận [19]. Quá trình này được đánh giá là khá rắc rối, phiền toái và nhiều rủi ro nhất.
2.4.6.2. Phân tích q trình trả lại theo mơ hình SCOR
Trong mơ hình SCOR, quá trình này được thực hiện ở bất cứ quá trình nào xảy ra trong chuỗi đặc biệt là ở các giao diện giữa các lớp. Nó bao gồm 2 q trình:
Xử lý hoặc trả lại nguồn nguyên vật liệu vị sai hỏng, thiếu hụt, dư thừa. Nhận về và xử lý các hàng hoá dịch vụ đã phân phối bị trả lại.
Trong chuỗi khi xảy ra những vấn đề này, thông tin và sản phẩm lỗi được trả ngược về các lớp phía sau đến nơi là nguồn gốc phát sinh lỗi. Bộ phận này phải chịu trách nhiệm khắc phục hậu quả và gánh chịu những chi phí phát sinh.
Q trình trả lại được thực hiện nhằm bảo đảm uy tín trong kinh doanh. Khi thực hiện việc trả lại thì chi phí, thời gian đều tăng lên, lợi nhuận giảm xuống. Đặc biệt với MTO, hàng hố khơng được dự trữ sẵn trong kho, nếu phải làm hàng thay thế, thời gian đáp ứng bị tăng gấp đôi, chưa kể các hậu quả mới có thể xuất hiện do việc phải ngừng hoặc can thiệp vào hoạt động tại các công đoạn khác.
Quá trình này thường cản trở dịng lưu thơng trong chuỗi và không phù hợp với cấu trúc bên trong lẫn bên ngồi vì phải chia sẻ nguồn lực hiện có. Nó yêu cầu phải có hệ thống làm hàng lại, phân tích thơng tin và đo lường kết quả cơng việc. Dù có các động thái khắc phục hậu quả nhưng sự cảm nhận chất lượng sản phẩm/ dịch vụ của khách hàng đều giảm sút.
Tuy nhiên, có thể coi đây là nguồn cung cấp thông tin, số liệu trung thực về chất lượng sản phẩm và sự phản ứng khách hàng làm cơ sở cho các doanh nghiệp thực hiện các thay đổi và cải tiến thích hợp.
2.5. Mơ hình hồi quy tuyến tính bội
Mơ hình hồi quy tuyến tính bội là sự mở rơng tự nhiên của mơ hình hồi quy tuyến tính đơn. Chúng ta ghi ra dưới đây những kết quả tóm tắt.
2.5.1. Phƣơng trình hồi quy
Dạng quan sát và ma trận
Giả sử mối quan hệ giữa biến phụ thuộc (biến phản hồi) Y và k biến độc lập (biến hồi quy) x1,…, xk cho bởi mơ hình.
Y = β0 + β1X1 +…+ βkXk + ε (5.2.1)
Trong đó β0, β1,..., βk là các tham số chưa biết, gọi là các hệ số hồi quy, β0 gọi là hệ số chặn, β1,..., βk là các hệ số góc, ε là các sai số ngẫu nhiên có kỳ vọng 0 và phương sai σ2.
Khi không sợ nhầm lẫn, ta viết ngắn gọn (5.2.1) dưới dạng
E[Y| X1…Xk] = β0 + β1X1 +…+ βkXk + ε (5.2.2) Hay đơn giản hơn nữa:
37
Để tìm hiểu mơ hình (5.2.1) chúng ta tiến hành n quan sát và ghi lại kết quả dưới dạng bảng như bảng sau:
y X1 X2 . Xk y1 X11 X12 . X1k
… … … . …
yn Xn1 Xn2 . Xnk
Như vậy, dưới dạng quan sát, mơ hình (5.2.1) viết lại dưới dạng
2.5.2. Hệ số xác định bội R2 và hệ số xác định hiệu chỉnh R2adj
Với mơ hình hồi quy nhiều biến định nghĩa hệ số xác định bội R2 và các tính chất của nó như với trường hợp hồi quy đơn:
Tính chất đặc biệt của hệ số xác định là nó khơng giảm khi tăng số biến hồi quy. Từ đó, hệ số xác định khó nói cho ta biết việc tăng biến có lợi gì hay khơng, nhất là khi sự gia tăng hệ số xác định là nhỏ. Vì thế nhiều nhà phân tích lại thích dùng hệ số xác định hiệu chỉnh (adjusted R2 ):
Mẫu ở vế phải là hằng số, còn tử là ước lượng của sai số; nó bé nhất khi và chỉ khi hệ số xác định hiệu chỉnh R2adj lớn nhất. Từ đó, một quy tắc lựa chọn biến hồi quy là: Chọn một trong các biến hồi quy X1,…, Xk để R2adj lớn nhất.
Kết luận chƣơng: Với cơ sở lí luận về khái niệm chuỗi cung ứng cũng như quản trị chuỗi cung ứng đã mang đến cái nhìn tồn diện về q trình hoạt động chung về mặt lí thuyết của chuỗi cung ứng và cách quản trị chuỗi cung ứng. Đặc biệt lí luận về chức năng hoạt động của chuỗi cung ứng với mơ hình SCOR, đây là nền tảng lí luận để làm căn cứ đánh giá tình hình thực trạng của chuỗi cung ứng cá chỉ vàng nội địa dựa vào mơ hình SCOR.
38
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CÁ CHỈ VÀNG NỘI ĐỊA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
3.1. Tổng quan về Công ty
Tên Cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN XUẤT NHẬP KHẨU
THỦY SẢN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU.
Trụ sở: 460 Trương Công Định, Phường 8, Thành phố Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Điện thoại: (064) 3580085 – 3837313 – 3837043 Fax: (064) 3837312
Giấy CNĐKKD: Số 3500666675 do Sở kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp lần đầu ngày 20/8/2004, đăng ký thay đổi lần thứ 6 ngày 06/06/2012.
Vốn điều lệ: 48.000.000.000 ( Bốn mươi tám tỷ đồng). Logo Cơng ty:
Hình 3.1: Logo của Cơng ty
Nguồn: Cơng ty Baseafood
Ngành nghề hoạt động chủ yếu của Công ty như sau: - Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản; - Nuôi trồng thủy sản biển;
- Nuôi trồng thủy sản nội địa; - Chế biến và bảo quản rau quả;
- Sản xuất, phân phối hơi nước, nước nóng, điều hịa khơng khí và sản xuất nước đá;
- Bán buôn ô tô và các loại động cơ khác;
- Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và các loại động cơ khác; - Bán buôn chuyên doanh khách chưa được phân vào đâu;
- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng; - Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động; - Bán buôn thực phẩm;
- Bán buôn đồ uống;
- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải; - Vận tải hành khách đường bộ khác;
39 - Vận tải hàng hóa bằng đường bộ;
- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê;
- Đại lý, mô giới, đấu giá;
- Bán buôn nông sản, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống.
3.1.1. Cơ cấu vốn cổ phần
Cơ cấu vốn cổ phần của Công ty cổ phần Chế biến Xuất nhập khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tại thời điểm 30/06/2012.
Bảng 3.1: Cơ cấu vốn cổ đông Công ty
Nguồn: Công ty Baseafood
3.1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty
Hình 3.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý Công ty
Nguồn: Công ty Baseafood
Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ): ĐHĐCĐ gồm tất cả các cổ đơng có quyền
biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty theo Luật Doanh nghiệp và Điều lệ Cơng ty. ĐHĐCĐ có trách nhiệm thảo luận và phê chuẩn định hướng
Stt Cổ đông Số cổ phần sở hữu Tỷ lệ sở hữu
1 Trong nước: - Vốn nhà nước (SCIC) - Trong Công ty - Ngồi Cơng ty 4.800.000 1.235.294 934.148 2.630.558 100% 25,74% 19,46% 54,80% 2 Nước ngoài - - Tổng cộng 4.800.000 100% 1 Cá nhân 3.428.364 71,42% 2 Tổ chức 1.371.636 28,58% Tổng cộng 4.800.000 100%
40
phát triển Công ty, quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần từng loại được quyền chào bán, quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần, những chính sách dài hạn và ngắn hạn về phát triển Công ty, quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ Công ty; quyết định về cơ cấu vốn và bầu ra bộ máy quản lý Công ty…
Hội đồng quản trị: hội đồng quản trị Công ty cổ phần Chế biến Xuất nhập khẩu
Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu bao gồm các thành viên: + Ông Trần Văn Dũng Chủ tịch Hội đồng quản trị + Ông Huỳnh Minh Tường Phó chủ tịch Hội đồng quản trị + Ơng Ngơ Viết Hồi Ủy viên Hội đồng quản trị + Ông Nguyễn Anh Tuấn Ủy viên Hội đồng quản trị + Bà Bùi Thị Yến Chi Ủy viên Hội đồng quản trị + Ông Phạm Xuân Hải Ủy viên Hội đồng quản trị + Ông Nguyễn Văn Lam Ủy viên Hội đồng quản trị
Ban kiểm sốt: ban kiểm sốt Cơng ty cổ phần Chế biến Xuất nhập khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu bao gồm các thành viên:
+ Bà Nguyễn Thị Nguyệt Trưởng Ban kiểm soát + Bà Bùi Thị Hạnh Dung Thành viên Ban kiểm sốt + Ơng Nguyễn Văn Sáu Thành viên Ban kiểm soát
Ban giám đốc: bao gồm 01 Giám đốc và 05 Giám đốc điều hành. Ban giám đốc
Công ty cổ phần Chế biến Xuất nhập khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu bao gồm các thành viên:
+ Ông Trần Văn Dũng Giám đốc + Ông Phạm Kim Điền Phó giám đốc + Ơng Huỳnh Minh Tường Phó giám đốc + Ơng Nguyễn Cơng Hun Phó giám đốc + Ơng Ngơ Viết Hồi Phó giám đốc
+ Ơng Ngơ Sâm Phó giám đốc
Trong đó:
Các đơn vị cơ sở trực thuộc
- Xí nghiệp Chế biến Thủy sản Xuất khẩu I.
Địa chỉ: Phường Phước Trung, Thị xã Bà Rịa, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Xí nghiệp Chế biến Thủy sản Xuất khẩu II.
Địa chỉ: 460 đường Trương Công Định, Phường 8, Thành phố Vũng Tàu.
- Xí nghiệp Chế biến Thủy sản Xuất khẩu III.
Địa chỉ: Xã Phước Hải, Huyện Đất Đỏ, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Xí nghiệp Chế biến Thủy sản Xuất khẩu IV.
Địa chỉ: Phường Phước Trung, Thị xã Bà Rịa, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Xí nghiệp Chế biến Thủy sản Xuất khẩu V.
Địa chỉ: Xã Phước Hưng, Huyện Long Điền, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Xí nghiệp Chế biến Thủy sản Xuất khẩu Lộc An.
41
- Xí nghiệp Kinh doanh và Dịch vụ.
Địa chỉ: 460 đường Trương Công Định, Phường 8, Thành phố Vũng Tàu.
- Chi nhánh Công ty BASEAFOOD tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Địa chỉ: L5, khu dân cư 13C, đường Nguyễn Văn Linh, Xã Phong Phú, Huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh.
3.1.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 3.1.3.1. Sản phẩm, dịch vụ chủ yếu 3.1.3.1. Sản phẩm, dịch vụ chủ yếu
Trên cơ sở các ngành nghề kinh doanh đã đăng kí, hiện nay BASEAFOOD đang sản xuất một số sản phẩm chính như sau:
- Hải sản hỗn hợp. - Chả cá các loại.
- Khơ cá: Lìm kìm fillet bướm, Khơ cá chỉ vàng fillet bướm.
Hình 3.3 : Ảnh một số sản phẩm của Công ty
Nguồn: Công ty Baseafood
3.1.3.2. Doanh thu, lợi nhuận của Công ty qua các năm
Doanh thu
Bảng 3.2: Doanh thu thuần của Baseafood giai đoạn 2009 – 2011
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
- Doanh thu thuần 279.871 376.517 575.645
- Tăng trưởng % -44,83 34,53 52,89
Nguồn: Công ty Baseafood
- Cơ cấu doanh thu
Bảng 3.3: Cơ cấu doanh thu của Baseafood năm 2010 -2011
Đơn vị tính: triệu đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011
Doanh thu Tỷ trọng % Doanh thu Tỷ trọng % Tổng cộng 384.866 100 588.939 100 Chia ra
1 Doanh thu thuần 376.517 97,83 575.645 97,7
2 Doanh thu hoạt động tài chính 6.261 1,63 13.139 2,23
3 Doanh thu khác 2.088 0,54 155 0,03
42
Nhìn chung, cơ cấu Doanh thu của BASEAFOOD từ năm 2010 trở lại đây tương đối ổn định. Với hoạt động kinh doanh chủ yếu từ sản xuất và chế biến Thủy hải sản xuất khẩu, doanh thu thuần luôn chiếm một tỷ lệ chi phối trong tổng doanh thu của Công ty với tỷ trọng luôn xấp xỉ từ 98% - 99%. Bên cạnh đó, hoạt động đầu tư tài chính cũng đem lại những khoản thu nhập đáng kể cho BASEAFOOD nhưng không thực sự ổn định với tỷ trọng dao động từ 1,63% - 2,23%. Ngoài ra Cơng ty cũng có thêm các