Bảng 3.44: Số lượng dây chuyền sản xuất cá chỉ vàng Bảng 3.45: Sản xuất linh hoạt

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản trị chuỗi cung ứng cá chỉ vàng của Công ty cổ phần Chế biến Xuất nhập khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Baseafood) (Trang 70)

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Tổng số 55.670 100 50.987 100 4.773 100

Chia ra theo nhà cung cấp

1. Nguyễn Anh Vũ 3.491 6,27 - - 3.491 73,14

2. Lê Văn Quang 4.628 8,31 4.558 8,94 70 1,47 3. Đoàn Thị Ngọc Hương 1.250 2,25 1.250 2,45 - - 4. DNTN Hạnh Tài 7.435 13,36 7.435 14,58 - - 5. Huỳnh Thị Hồng Nga 5.263 9,45 5.263 10,32 - - 6. DNTN Minh Song 26.663 47,89 26.663 52,29 - - 7. Nguyễn Hữu Tâm 6.940 12,47 5.728 11,23 1.212 25.39

Nguồn: Tác giả khảo sát tháng 03/2013.

c) Địa điểm thu mua

Số lượng nguyên vật liệu của cá chỉ vàng nguyên liệu chế biến khô xuất khẩu chủ yếu được thu mua tại Vũng Tàu chiếm 74% tổng số nguyên liệu cá chỉ vàng chế biến khô xuất khẩu. Số lượng cá chỉ vàng chế biến khô nội dịa chủ yếu thu mua tại nhà máy chiếm tới 73,14% tổng số nguyên liệu cá chỉ vàng. Điều này cho thấy vùng nguyên liệu phù hợp cho chế biến xuất khẩu là mua tại Vũng Tàu còn vùng nguyên liệu cho chế biến nội địa thì tại Long Hải. Vì vậy, Công ty cần có chính sách thu mua cho từng vùng nguyên liệu theo mục tiêu chế biến của công ty, và cũng có chính sách hỗ chợ riêng cho từng vùng nguyên liệu khác nhau. Như cần phải đầu tư hơn cho vùng nguyên liệu chế biến khô nội địa để nâng cao sản lượng và chất lượng.

Bảng 3.31: Số lƣợng mua nguyên vật liệu theo địa điểm

Đơn vị tính: kg

Chỉ tiêu

1. Cá chỉ vàng nguyên liệu chế biến khô xuất

khẩu

2. Cá chỉ vàng nguyên liệu chế biến

khô nội địa

Số lượng Tỷ lệ

% Số lượng Tỷ lệ %

Tổng số 48.462 100 4.773 100

Chia ra

1.Thu mua ngay tại nhà máy 6.713 14 3.491 73,14

2.Thu mua tại Vũng Tàu 36.021 74 70 1,47

3.Thu mua tại Long Hải 5.728 12 1.212 25,39

Nguồn: Tác giả khảo sát tháng 03/2013.

d) Giá mua nguyên liệu cá chỉ vàng

Giá mua nguyên liệu biến động nhiều sẽ ảnh hưởng tới quá trình sản xuất do chi phí nguyện liệu thay đổi liên tục sẽ làm cho người tiêu dùng cảm thấy không an tâm với mỗi khi biến đông giá khác nhau. Vì vậy, Công ty hay doanh nghiệp chế biến nào cũng

71

muốn giá nguyên liệu đầu vào ít biến động nhất. Đối với Công ty Baseafood giá nguyên liệu bình quân trong kỳ khảo sát của cá chỉ vàng nằm ở mức 22.558 đ/kg. Đối với nguyên liệu cá chỉ vàng xuất khẩu là 22.762 đ/kg , trong khi đó giá nguyên liệu cá chỉ vàng chế biến khô nội địa là 19.485 đ/kg. Có thể thấy giá cá nguyên liệu dành cho chế biến khô xuất khẩu cao hơn nguyên liệu cá chỉ vàng chế biến khô nội địa là 17%. Vì vậy Công ty nên chú ý tới thị trường nội địa nhiều hơn nữa.

Bảng 3.32: Giá mua nguyên liệu bình quân cá chỉ vàng

Đơn vị tính: đ/kg

Chỉ tiêu Giá

Giá mua nguyên liệu bình quân 22.558

Trong đó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Giá mua nguyên liệu chế biến xuất khẩu bình quân 22.762 2.Giá mua nguyên liệu chế biến nội địa bình quân 19.485

Nguồn: Tác giả khảo sát tháng 03/2013.

Biểu đồ 3.12: Giá mua nguyên vật liệu

d.1) Giá mua nguyên liệu theo ngày

Giá nguyên liệu ảnh hướng lớn tới hoạt động sản xuất của từng doanh nghiệp chế biến thủy sản. Bởi vì, nguồn nguyên liệu là thủy, hải sản lại phụ thuộc rất nhiều vào sản lượng khai thác, giá xăng dầu cũng như các chủ vựa cung cấp cho công ty. Công ty Baseafood cũng không nằm ngoài quy luật đó trong đợt khảo sát từ ngày 01/12/2012 đến ngày 04/03/2013 thì giá nguyên liệu của công ty biến động theo từng ngày. Sự dao động này là rất lớn tới 12.000 đ/kg, như cao nhất vào ngày 06/01/2013 thì giá nguyên liệu lên tới 26.000 đ/kg, còn thấp nhất vào ngày 23/12/2012 thì giá rơi vào khoảng 14.000 đ/kg.

- Giá nguyên liệu cũng phụ thuộc vào năng lực của từng nhà cung cấp, như nhà cung cấp Nguyễn Hữu Tâm giá biến động lên đến 6.000 đ/kg (từ 14.000 đ/kg – 20.000 đ/kg).

- Nhà cung cấp DNTN Minh Song cũng có biến động khá lớn ở mức 4.700 đ/kg (từ 21.700 đ/kg – 26.000 đ/kg).

- Nhà cung cấp Lê Văn Quang giá cung cấp nguyên liệu ít biến động giá nằm ở mức 20.000 đ/kg.

Với việc giá nguyên liệu biến đông theo từng ngày như thế này thì Công ty Basefood sẽ cần phải ứng biến rất linh hoạt về chi phí sản xuất. (xem phụ lục 1, trang 96 ).

Giá mua(đ/kg) 16,000 18,000 20,000 22,000 24,000 Giá mua NVL BQ Giá mua NVL XK BQ Giá mua NVL nội địa BQ 22,558 22,762 19,485 Giá mua(đ/kg) Giá mua(đ/kg)

72

Giá mua nguyên liệu theo ngày đối với chế biến khô nội địa

Với số lượng 3 nhà cung cấp nguyên liệu cho chế biến khô nội địa nên giá nguyên liệu của Công ty biến động rất ít. Biến động chỉ dao động 1.000 đ/kg (từ 19.00 đ/kg – 20.000 đ/kg).

Bảng 3.33: Giá nguyên liệu cá chỉ vàng chế biến khô nội địa theo ngày

Đơn vị tính: đ/kg

Ngày nhập nguyên liệu

Tên nhà cung cấp

Nguyễn Anh Vũ Lê Văn Quang Nguyễn Hữu Tâm

05/12/2012 21.000 - -

03/12/2012 - 20.000 -

09/12/2012 - - -

01/01/2013 - - 19.000

01/02/2013 - - 20.000

Nguồn: Tác giả khảo sát tháng 03/2013.

d.2) Giá mua nguyên liệu phân theo địa điểm

Công ty thường thu mua chủ yếu tại 3 địa diểm chính đó là thu mua ngay tại nhà máy, thu mua tạo Vũng Tàu và thu mua tại Long Hải. Nhưng giá mua tại Vũng Tàu thì có biến động khá mạnh, dao động 6.500 đ/kg từ 19.500 đ/kg đến 26.000 đ/kg. Giá dao động ít nhất là thu mua ngay tại nhà máy chế biến, dao động 4.888 đ/kg từ 20.812 đ/kg – 25.700 đ/kg. Tuy nhiên giá mua nguyên liệu tại Long Hải lại có giá theo ngày thấp nhất là 14.000 đ/kg. Vậy Công ty cần có chiến lược thu mua theo từng địa điểm để giảm giá mua nguyên vật liệu hoặc ít biến động hơn. (xem phụ lục 2, trang 97 ).

Giá mua nguyên liệu chế biến nội địa theo địa điểm

Số lượng thu mua của cá chỉ vàng rất ít nên biến động giá không lớn theo ngày cũng như nhà cung cấp, nên biến động phân theo địa điểm cũng không cao. Biến động lớn nhất là thu mua tại nhà máy, dao động 2.688 đ/kg từ 20.812 đ/kg đến 23.500đ/kg. Còn tại Vũng Tàu thì Công ty chỉ thu mua có một lần trong kỳ khảo sát và có mức giá là 20.000 đ/kg. Trong khi đó tại Long Hải thì giá dao động khoảng 1.000 đ/kg từ 19.000 đ/kg lên 20.000 đ/kg. Đây là dấu hiệu cho thấy giá nguyên liệu biến động không lớn vì vậy làm cho sản xuất nội địa ổn định hơn sản xuất xuất khẩu.

Bảng 3.34: Giá nguyên liệu chế biên nội địa theo địa điểm

Đơn vị tính: đ/kg (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày nhập nguyên liệu

Địa điểm thu mua

Nhà máy chế biến Vũng Tàu Long Hải

05/12/2012 20.812 - - 03/12/2012 - 20.000 - 09/12/2012 - - - 01/01/2013 - - 19.000 01/02/2013 - - 20.000 20/02/2013 23.500 - -

73

Biểu đồ 3.13: Giá thu mua nguyên liệu chế biến khô nội địa theo địa điểm

e) Size nguyên liệu

Việc lựa chọn size nguyên liệu cũng khá quan trọng cho quá trình sản xuất cũng như cách tiêu dùng. Nếu chọn size lớn thì định mức chế biến sẽ giảm xuống tuy nhiên giá mua sẽ cao hơn. Nhưng mua size nhỏ thì khi chế biến tỷ lệ hao hụt sẽ cao làm cho định mức cao hơn dẫn đến chi phí chế biến cao hơn. Tuy nhiên cũng có thể mua xô xong về phân loại sau, nhưng điều này làm mất thời gian phân loại và dễ có rủi ro khi mua xô. Đối với Công ty việc mua xô lại là chủ yếu đối với nguyên liệu chế biến xuất khẩu việc mua xô chiếm tới 98% trong tổng số nguyên liệu mua xô, còn chế biến nội địa chiếm 2%. Trong khi đó với cá chỉ vàng nguyên liệu chế biến khô nội địa thì việc mua phân loại là phân nhiều, như loại 5cm -7cm chiếm tới 89% tổng số nguyên liệu mua theo size, cá chỉ vàng nguyên liệu chế biến khô xuất khẩu chiếm 11% trong tổng số nguyên liệu mua phân size.

Bảng 3.35: Thông tin về size nguyên liệu

Đơn vị tính: kg

Chỉ tiêu Mua xô (không

tính kích cỡ) hơn 5 cm Loại nhỏ Loại 5 cm-7cm

Loại 7cm-9 cm Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Tổng số 51.373 100 - - 3.933 100 - - Chia ra 1.Cá chỉ vàng nguyên liệu khô xuất khẩu

50.455 98 - - 442 11 - -

2.Cá chỉ vàng nguyên liệu khô nội địa

1.282 2 - - 3.491 89 - -

Nguồn: Tác giả khảo sát tháng 03/2013.

Thu mua ngay tại nhà … Thu mua tại Long Hải … 0

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản trị chuỗi cung ứng cá chỉ vàng của Công ty cổ phần Chế biến Xuất nhập khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Baseafood) (Trang 70)