3.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
3.1.2.1. Khí hậu
Phú Quốc nằm trong vùng vịnh Thái Lan cĩ chế độ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa cận xích đạo, ít biến động, ấm áp quanh năm, ít cĩ những hiện tượng thời tiết bất lợi như bão, giá rét, sương muối, giĩ khơ nĩng, ấm áp quanh năm. Nhiệt độ trung bình khoảng 27,1
0
C, tháng nĩng nhất cũng chỉ ở mức trung bình 28,30C và tháng thấp nhất 25 0C; biên độ trung bình năm khoảng 300C, biên độ nhiệt ngày đêm khoảng 60C.
Lượng bức xạ tổng cộng hàng năm đạt khoảng 135 - 140 kcal/cm2; tất cả các tháng trong năm đều cĩ trên 120 giờ nắng. Như vậy chế độ bức xạ, nắng là thích hợp để phát triển nhiều loại hình du lịch ngồi trời.
Phú Quốc cĩ 2 mùa rõ rệt: mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau; mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 11 với lượng mưa trung bình năm đạt 3.038mm. Đây là điều kiện thuận lợi để cĩ thể xây dựng hồ đập, tích nước phục vụ các nhu cầu sinh hoạt và phát triển du lịch. Tuy nhiên, phân bổ mưa trong năm khá khắc nghiệt. Trên 90% lượng mưa tập trung vào các tháng 5 - 10. Vào các tháng 7, 8, 9, số ngày mưa trung bình trong tháng lên tới 23 - 24 ngày với lượng mưa đạt trên 450 mm. Tổng số ngày mưa trung bình trong năm đạt 174 ngày.
Do đặc điểm địa hình núi trên đảo Phú Quốc phân bố theo hướng Bắc Nam vì vậy chế độ mưa ở đây rất phong phú vào mùa giĩ Tây Nam.
Độ ẩm khơng khí trung bình năm là 83,3% (lớn nhất đạt tới 94,6%; nhỏ nhất là 67,7%). Lượng bốc hơi trung bình tháng là 116,2mm (lớn nhất là 164,6mm; nhỏ nhất là 80,8mm).
Chế độ giĩ ở đảo Phú Quốc phân hố tương đối rõ theo mùa và theo 2 bên sườn núi của dãy Hàm Ninh ngăn cách phần Đơng và Tây đảo: mùa khơ là mùa hoạt động của giĩ mùa Đơng Bắc (tháng 11 đến tháng 4 năm sau) với tốc độ giĩ trung bình biến đổi từ 2,8 – 4,0m/; mùa mưa là mùa của giĩ Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 với tốc độ trung bình là 4 - 5m/s (tương ứng với cấp 4 và 5). Giĩ mạnh thường xảy ra vào các tháng 6, 7 và 8 với vận tốc giĩ tuyệt đối lên tới 31,7m/s cĩ thể tổ chức thi lướt sĩng tại một số khu vực bãi biển. Tuy nhiên, giĩ mạnh cũng làm ảnh hưởng đi lại của tàu thuyền và các hoạt động du lịch leo núi, mạo hiểm bị hạn chế.
3.1.2.2. Địa hình
Địa hình Phú Quốc nhìn chung khá phức tạp, bị chia cắt bởi nhiều sơng suối và đồi núi. Phần lớn diện tích của đảo là rừng và núi, núi cĩ độ cao trung bình khoảng trên 40m và dốc trên 40o, Phú Quốc cĩ 99 ngọn núi tập trung ở vùng bắc Đảo, dốc theo hướng Bắc - Đơng Bắc sát biển và thoải dần về phía Nam - Tây Nam. Dãy núi lớn nhất là dãy Hàm Ninh dài khoảng 30km chế ngự bờ phía Đơng Bắc đảo với đỉnh cao nhất trên đảo là đỉnh Núi Chùa (603m), tiếp đến là núi Vồ Quặp (478m), núi Đá Bạc (448m và 365m). Dãy núi này cĩ độ nghiêng từ Đơng sang Tây và thấp dần từ Bắc xuống Nam. Đi theo chiều từ Tây sang Đơng độ cao tăng dần và các đỉnh núi lệch hẳn về hướng Đơng; tồn bộ sườn phía Bắc và phía Đơng của núi là vách đá dựng đứng tạo thành vách che Đơng sang Tây. Các dãy núi phía Nam thường thấp và rời rạc, đỉnh núi cao nhất là đỉnh Dinh Cựu (158m).
Nhiều dạng địa hình đã tạo cho Phú Quốc phong phú về cảnh quan cĩ thể khai thác du lịch: các bãi cát ven biển, đồi núi (du lịch thể thao, dã ngoại, tham quan động vật quý hiếm), địa hình đứt gãy tạo nhiều khe suối, thác nước đẹp như: suối Tranh, suối Đá, suối Tiên...
3.1.2.3. Địa chất
Những nghiên cứu gần đây cho biết, cấu tạo địa chất ở Phú Quốc hồn tồn do đá trầm tích tạo nên. Bề mặt địa hình bị phong hố tạo nên lớp phủ sét cát pha dăm sạn dày từ 5-15m. Địa chất động lực ổn định, khơng xảy ra động đất và sụt lún khu vực. Địa chất cơng trình tốt thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình, đặc biệt là các cơng trình lớn. Do địa hình cĩ nhiều núi nên một số khu vực là vùng bồi lắng ven sơng, ven biển (Cửa Cạn, Vịnh Đầm, Rạch Tràm,...)
3.1.2.4. Chế độ hải văn
Chế độ hải văn bao gồm các chế độ triều, sĩng và dịng chảy, độ mặn và nhiệt độ nước biển, độ trong suốt của nước biển.
Chế độ thuỷ triều ở vùng biển đảo Phú Quốc là chế độ nhật triều khơng đều. Đa số các ngày cĩ một lần triều lên và một lần triều xuống, tuy nhiên vào những ngày nước kém, khoảng 2-3 ngày cĩ thể xuất hiện chế độ bán nhật triều.
Chế độ sĩng chủ yếu phụ thuộc vào chế độ giĩ. Theo kết quả nghiên cứu của Đề tài KT.03.22 thuộc Chương trình Biển cấp Nhà nước KT.03, trong mùa giĩ Đơng Bắc (tháng 12, 1, 2) trong tồn vịnh Thái Lan sĩng cĩ hướng chủ yếu là Đơng Bắc, Bắc - Đơng Bắc và Đơng. Vùng biển phía Tây Nam đảo Phú Quốc cĩ sĩng hướng Đơng Bắc với độ cao trung bình 1,1 - 3,0m với tần xuất 10% vào tháng 7.
Giĩ mùa Tây Nam thịnh hành vào các tháng 7, 8 và 9 tạo ra trường sĩng cĩ hướng chủ yếu Tây Nam và Tây - Tây Nam trong tồn vịnh Thái Lan. Sĩng cĩ độ cao lớn 1,1 - 3,0m cĩ tần xuất 13% vào tháng 7; 16% vào tháng 8. Trong một số trường hợp, độ cao sĩng lớn nhất quan trắc thấy cĩ thể đạt tới 5m vào tháng 7.
Vào các tháng chuyển tiếp giĩ mùa Đơng Bắc sang giĩ Tây Nam (tháng 3, 4, 5) và từ giĩ Tây Nam sang giĩ mùa Đơng Bắc (tháng 10, 11), hướng sĩng luơn thay đổi theo hướng giĩ và thường cĩ độ cao sĩng khơng lớn. Độ cao sĩng trong khoảng 0,5 - 1,0m cĩ tần xuất khơng vượt quá 13%. Vào tháng 5 sĩng cĩ độ cao nhỏ nhất đạt 0,1 - 0,4m hướng Đơng - Đơng Nam với tần xuất 24%.
Nước biển quanh đảo Phú Quốc cĩ độ mặn trung bình đạt 30,3‰, nhiệt độ nước biển trung bình năm là 29,20C, độ trong suốt khơng dưới 0,5m (cĩ nhiều khu vực đạt 4-5m). Nhìn chung chế độ hải văn của đảo Phú Quốc thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động du lịch biển.
3.1.2.5. Tài nguyên đất
Phú Quốc cĩ diện tích đất khoảng 56.300 ha, chiếm 95% diện tích tồn huyện (nếu gồm các đảo nhỏ là 58.992 ha).
Đất đai Phú Quốc được chia như sau:
Nhĩm đất cát: cĩ khoảng 11.044 ha chiếm 18,6% diện tích. Nhĩm đất này phân
bố ven biển, tập trung nhất là khu vực phía Tây và Đơng Nam.
Nhĩm đất phù sa: cĩ 1.177 ha chiếm 1.98% chủ yếu phân bổ ở địa hình thấp
trũng thuộc các xã Dương Tơ, Hàm Ninh, An Thới và Cửa Cạn.
Nhĩm đất xám: cĩ 13.322 ha chiếm 17,4% diện tích, loại đất này cĩ thể trồng
các loại cây hàng năm hoặc chuyển đổi sang mục đích xây dựng.
Nhĩm đất đỏ vàng: cĩ 36.678 ha chiếm 61,85%. Nhĩm đất này phân bố trên các
Trong tổng số diện tích đất, cĩ khoảng 6.900 ha cĩ cao độ dưới 5m và độ dốc dưới 8 độ chiếm 11,6%. Đất nằm ở cao độ từ 5-40m với độ dốc dưới 15 độ cĩ khoảng 14.380 ha chiếm 24,2%. Phần diện tích cịn lại chiếm 64,2% cĩ cao độ trên 40m và độ dốc trên 15 độ.
Bảng 3.1 - Hiện trạng phân bố diện tích theo độ cao và độ dốc STT Cao STT Cao
độ
Độ
dốc Hiện trạng và tiềm năng sử dụng
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%) 1 < 5 m < 8o Nơng nghiệp, xây dựng, du lịch 6.900 12,17 2 5.40 m <15o Nơng nghiệp, xây dựng, du lịch 14.380 25,36 3 <40 m >15o Rừng, du lịch sinh thái 35.420 62,47
Tổng 56.700 100,00
Nguồn: UBND huyện Phú Quốc “Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Phú Quốc-tỉnh Kiên Giang thời kỳ 1999-2010” 8/1999
Đất đai Phú Quốc chủ yếu là đất rừng 38.860ha, nơng nghiệp 6.902ha, đất chuyên dùng 1.513ha, đất khu dân cư đơ thị 145ha, đất ở nơng thơn 362ha. Đất chưa sử dụng cĩ quy mơ khá lớn khoảng 11.530ha. Phần lớn quỹ cĩ vị trí thuận lợi, cĩ tài nguyên du lịch đặc sắc, giá trị cao rất thuận lợi để phát triển du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.
Biển ven xung quanh đảo tương đối cạn từ 1,5 – 4 m. Cách bờ từ 100 – 500m, phần phía Đơng đảo chỉ sâu từ 1-3m, phần phía Tây khoảng 4m. Tàu vào được bờ là tàu nhỏ cở 100-200 tấn. Riêng khu vực quần đảo phía Nam An Thới là cĩ biển sâu cho phép tàu cĩ trọng tải lớn cĩ thể vào được. Cụ thể là biển xung quanh Hịn Thơm, Hịn Dừa sâu từ 11-14m.
3.1.2.6. Tài nguyên nước
Hệ thống sơng suối trên đảo Phú Quốc chủ yếu đều bắt nguồn từ dãy Hàm Ninh. Tổng chiều dài của mạng lưới sơng suối trên đảo khoảng 218,5km đạt mật độ trung bình 0,42km/km2, lớn hơn bất cứ đảo nào ở Việt Nam. Trên đảo hiện cĩ 3 hệ thống rạch chủ yếu bao gồm (thứ tự từ Bắc xuống Nam):
- Rạch Cửa Cạn: bắt nguồn núi Chúa, nhánh chính dài 28,7km, lưu vực rộng 147km2.
- Rạch Dương Đơng : bắt nguồn từ núi Đá Bạc, nhánh chính dài 18,5km, lưu vực rộng 105km2.
Với lượng mưa trung bình năm đạt 3.038mm, ước tính hàng năm Phú Quốc tiếp nhận tới 1,6 tỷ m3 nước, trong đĩ khoảng 900 triệu m3 theo hệ thống sơng suối đổ ra biển, lượng nước cịn lại được lưu giữ trong hệ thống sơng rạch và các bể nước ngầm trong các tầng đất. Trữ lượng nước mặt của các con sơng trên đảo Phú Quốc khoảng 9,31 triệu m3 với chất lượng tương đối tốt, đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt. Các sơng suối vừa là nguồn cung cấp nước, vừa là nơi tạo các cảnh quan và tổ chức các hoạt động du lịch. Nước ngầm nhìn chung ít, hiện đang được khai thác ở phía Nam đảo từ thị trấn Dương Đơng đến An Thới và một số nơi như xã Bãi Thơm, Cửa Cạn. Căn cứ vào địa hình và khả năng trữ nước, quy hoạch trên đảo Phú Quốc cĩ thể xây dựng được 5 hồ chứa nước: hồ Dương Đơng, hồ Suối Lớn, hồ Cửa Cạn, hồ Rạch Cá và hồ Cửa Lấp. Hiện nay hồ Dương Đơng cĩ dung tích là 4 triệu m3; khả năng chứa của hồ Cửa Cạn khoảng 10 triệu m3, các hồ Suối Lớn, Rạch Cá và Cửa Lấp khoảng 2 - 3 triệu m3. Với hệ thống các hồ chứa nước trên, khả năng khai thác và cung cấp nước sạch trên đảo khoảng 200.000 m3/ngày đêm.
3.1.2.7. Tài nguyên sinh vật
Hệ sinh thái rừng
Rừng Phú Quốc cĩ vị trí quan trọng trong hệ thống rừng phịng hộ của tỉnh Kiên Giang với hệ sinh thái và các tầng thực vật rất phong phú, đa dạng.
Rừng trên đảo Phú Quốc chiếm tới 60% diện tích tự nhiên và tập trung ở phía Bắc đảo trên dãy Hàm Ninh và dãy Hàm Rồng. Rừng lá rộng ước khoảng 32.000 ha với nhiều lồi cây gỗ quý như Kiền kiền, Săng lẻ, Chai, Vên vên, Sao đen, Sao đỏ.... Ngồi ra trên đảo cịn cĩ khoảng hơn 3.000 ha rừng Tràm dọc lưu vực các rạch và khoảng 120 ha rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng cửa rạch Cửa Cạn và Dương Đơng.
Các giá trị sinh vật cĩ thể khai thác phục vụ phát triển du lịch nĩi chung, du lịch sinh thái nĩi riêng tập trung chủ yếu ở vườn quốc gia (VQG) Phú Quốc. VQG được thành lập trên cơ sở chuyển hạng khu bảo tồn thiên nhiên Phú Quốc theo quyết định số 91/2001/QĐ-TTg ngày 8/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ.
VQG Phú Quốc cĩ diện tích 31.422 ha, trong đĩ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt cĩ diện tích 8.786 ha; phân khu phục hồi sinh thái là 22.603 ha; và phân khu hành chính, dịch vụ là 33 ha.
Theo số liệu điều tra, thành phần thực vật và động vật ở vườn quốc gia Phú Quốc rất phong phú đa dạng với 1.164 lồi thực vật bậc cao thuộc 137 họ và 150 lồi động vật hoang dã thuộc 69 họ.
Các lồi sinh vật quý hiếm và đặc hữu trên đây cĩ giá trị đặc biệt đối với hoạt động nghiên cứu khoa học và du lịch sinh thái.
Với diện tích rộng lớn, đa dạng sinh học cao và cảnh quan hấp dẫn, rừng nhiệt đới thường xanh ở vườn quốc gia Phú Quốc là nơi lý tưởng để tổ chức các hoạt động du lịch sinh thái như tham quan học tập về rừng nhiệt đới, cắm trại, thể thao leo núi, nghiên cứu khoa học kết hợp nghỉ ngơi...
Hệ sinh thái biển
Hệ sinh thái biển ở vùng biển quanh đảo Phú Quốc cũng rất phong phú, nơi phát triển của nhiều rạn san hơ cĩ giá trị du lịch. Đặc biệt Phú Quốc là một trong hai vùng biển
duy nhất ở Việt Nam cịn tồn tại lồi Bị biển (Dugon) thu hút được sự quan tâm đặc
biệt của khách du lịch và các nhà khoa học. Theo kết quả điều tra của Phân viện Hải
dương học Hải Phịng được cơng bố trong Báo cáo về "Hiện trạng mơi trường biển
Việt Nam 2004" do Bộ Tài nguyên và Mơi trường lập trình Quốc hội thì Phú Quốc là
địa điểm cĩ diện tích cỏ biển lớn nhất ở Việt Nam (khoảng 300 ha) phân bố chủ yếu ở bờ Đơng đảo từ Bãi Thơm đến Hàm Ninh. Số cá thể Bị biển (Dugon) theo ước tính đạt tới 120 con. Đây là tiềm năng du lịch sinh thái rất đặc thù và cĩ giá trị của đảo Phú Quốc.
Ngồi ra ở vùng biển quanh đảo Phú Quốc cịn cĩ cá heo, một lồi sinh vật biển rất hấp dẫn khách du lịch.
Ngồi hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái nơng nghiệp với diện tích gần 7.000 ha chủ yếu là hồ tiêu, điều, dừa, v.v. là một dạng tài nguyên du lịch tự nhiên đặc biệt, hiện rất hấp dẫn khách du lịch.
3.1.2.8. Tài nguyên khống sản
Tài nguyên khống sản Phú Quốc khơng giàu nhưng cĩ nhiều loại khống sản cĩ thể phát triển thành những hàng hố lưu niệm hay đĩng gĩp nhiều vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng của Phú Quốc.
- Đá huyền đen: cĩ thể làm đồ trang sức, tập trung ở các khu vực Bắc đảo (Bãi Thơm, Gành Dầu, bãi Vịng);
- Đá trầm tích cát kết màu nâu tím, xám tím, cĩ thành phần chủ yếu là thạch anh, đá này dùng để làm vật liệu xây dựng và trải đường, tập trung ở Suối Đá, Dương Tơ;
- Đất sét: các vùng như Cửa Dương, Bãi Thơm dùng để sản xuất gạch ngĩi - Cát trắng ở Hàm Ninh, bãi Sao và Dương Tơ với trữ lượng khoảng 30 triệu m3,
cĩ thể sản xuất thuỷ tinh;
- Cao lanh cĩ nhiều nhưng chất lượng khơng cao, cĩ 5 điểm đăng ký là Suối Cái, Khu Tượng, Dương Đơng, Suối Mây và Đất Đỏ với tổng trữ lượng khoảng 30 triệu m3, cĩ thể sản xuất gốm sứ.
3.1.2.9. Tài nguyên cảnh quan, sinh thái Các bãi biển Các bãi biển
Trên chiều dài khoảng 150km đường bờ biển quanh đảo Phú Quốc cĩ nhiều bãi biển cĩ giá trị du lịch. Đường bờ biển của Phú Quốc khơng thuần nhất mà cĩ sự biến đổi ở những vị trí khác nhau. Điều đĩ cĩ nghĩa là các bãi biển nằm trải dài trên dải ven bờ đảo sẽ cĩ sự khác nhau về chất lượng.
Địa hình núi cao với thảm thực vật rừng ở bờ phía Đơng Bắc đảo cĩ xu thế đổ dốc xuống các bãi biển. Với điều kiện tự nhiên như vậy, các bãi biển chỉ được hình thành ở những nơi cĩ thung lũng mở ra biển hoặc ở những nơi hình thành các vũng, vịnh (tương tự ở phía Đơng Nam của đảo).
Việc đánh giá các bãi biển thường dựa trên những đặc điểm cĩ thể quan sát được và sự thích hợp của chúng đối với mục đích sử dụng của khách du lịch như thư giãn tắm