Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của du lịch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa khi đến du lịch ở phú quốc (Trang 33)

7. Kết cấu của luận văn

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của du lịch

Sự phát triển của du lịch dựa trên sự phát triển của hàng loạt các điều kiện khách quan. Một số điều kiện thì tác động đến sự phát triển của du lịch nĩi chung, cịn một số điều kiện khác thì tác động đến sự phát triển du lịch của từng vùng, từng địa phương. 1.4.1. Điều kiện chung

1.4.1.1. Thời gian nhàn rỗi

Một trong những tiêu chí được xác định trong khái niệm du lịch là chuyến đi du lịch được thực hiện trong thời gian nhàn rỗi của con người như: thời gian nghỉ phép, ngày nghỉ cuối tuần, thời gian rỗi khi đi cơng tác,… Khơng cĩ thời gian nhàn rỗi thì con người khơng thể thực hiện được những chuyến đi.

1.4.1.2. Thu nhập

Ngành du lịch chỉ phát triển khi cĩ khách du lịch. Nhân tố hình thành nên khách du lịch bao gồm thời gian rỗi, động cơ – nhu cầu đi du lịch, khả năng tài chính. Chúng ta thấy rằng khả năng tài chính của cá nhân mỗi du khách đĩng vai trị rất quan trong trong việc thúc đẩy bước chân của du khách tham gia cuộc hành trình. Để cĩ thể đi du lịch và tiêu dùng dịch vụ du lịch, người ta phải cĩ phương tiện vật chất đầy đủ để thanh tốn nhiều loại hàng hĩa và dịch vụ như: trả tiền tàu xe, tiền nhà ở và các khoản chi phí khác cho các dịch vụ bổ sung,…

1.4.1.3. Trình độ văn hĩa

Trình độ văn hố cao tạo điều kiện cho việc phát triển du lịch. Trong các nước mà nhân dân cĩ trình độ văn hố cao thì số người đi du lịch ra ngồi tăng lên khơng ngừng với cường độ cao. Trình độ văn hĩa thấp ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch: ăn xin, cướp giật, ép khách mua hàng,...

Một quốc gia giàu cĩ về tài nguyên du lịch nhưng nếu khơng biết sử dụng trí ĩc của con người để phát huy hết giá trị của tài nguyên đĩ thì coi như “muối bỏ bể”. Ngược lại, cĩ những quốc gia nghèo về tài nguyên du lịch nhưng biết phát huy hợp lí sẽ thu hút được lượng khách du lịch rất lớn và ngành du lịch sẽ phát triển bền vững.

1.4.1.4. Kinh tế

Một trong những yếu tố quan trọng cĩ ảnh hưởng đến sự phát sinh và phát triển du lịch là điều kiện kinh tế. Nền kinh tế phát triển là tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ngành kinh tế du lịch. Theo ý kiến của các chuyên gia kinh tế thuộc Hội đồng Kinh tế và Xã hội của Liên Hợp Quốc, một đất nước cĩ thể phát triển du lịch một cách vững chắc nếu nước đĩ tự sản xuất được phần lớn số của cải vật chất cần thiết cho du lịch. Sự phát triển của nơng nghiệp và cơng nghiệp thực phẩm cĩ ý nghĩa quan trọng với phát triển du lịch. Đây là cơ sở cung ứng nhiều hàng hố nhất cho du lịch. Ngành cơng nghiệp dệt cung cấp cho các xí nghiệp du lịch các loại vải để trang bị phịng khách, các loại khăn trải bàn, ga giường…. Ngành cơng nghiệp chế biến gỗ trang bị đồ gỗ cho các văn phịng, cơ sở lưu trú.

Trên bình diện cả nước, nền kinh tế ngày càng phát triển “thay da đổi thịt”, nhiều cơng trình cao cấp, nhiều khách sạn, resort liên kết với nước ngồi được đầu tư xây dựng. Đĩ là cơ sở để chúng ta cĩ cơ sở và đảm bảo khả năng khai thác và đĩn tiếp nguồn khách quốc tế tới tham quan.

Ngày nay điều kiện kinh tế của con người được nâng cao rõ rệt và vấn đề ăn, mặc, trở thành thứ yếu. Nhu cầu được nghỉ ngơi, giải trí và giao lưu tình cảm xuất hiện. Hiện nay, trong các nước kinh tế phát triển, du lịch trở thành nhu cầu khơng thể thiếu trong cuộc sống của họ. Các nhà nghiên cứu kinh tế du lịch đã đưa ra nhận định là ở các nước kinh tế phát triển nếu nhu cầu quốc dân trên mỗi người tăng lên 1% thì chi phí du lịch tăng lên 1,5%.

Như chúng ta đã biết, du lịch là ngành dịch vụ, nhận nhiệm vụ “chuyển tải” sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ của các ngành kinh tế khác để cung cấp cho du khách nhằm tìm

kiếm lợi nhuận. Vì vậy điều kiện kinh tế đĩng vai trị gĩp phần cung cấp các hàng

hĩa, dịch vụ cho du lịch. Khi khách tới Phú Quốc khơng cĩ nghĩa là chỉ tới để nghỉ

dưỡng và tắm biển, bên cạnh hoạt động đĩ du khách cịn cĩ cơ hội và mong muốn thưởng thức hải sản. Vậy ngành kinh tế biển (đánh bắt cá) đĩng vai trị cung cấp nguồn lợi thủy sản cho các nhà hàng tại Phú Quốc phục vụ nhu cầu ăn uống và mua về làm quà của du khách. Ngành kinh doanh khách sạn cũng thế, nếu như khơng cĩ ngành xây dựng, ngành sản xuất đồ thủ cơng mỹ nghệ, ngành sản xuất đồ dùng thì hoạt động kinh doanh của nĩ liệu cĩ tồn tại khơng? Từ những ví dụ trên, chúng ta khẳng định điều kiện kinh tế là một trong những nhân tố tiên quyết quyết định sự thành bại trong kinh doanh khách sạn.

1.4.1.5. Hệ thống giao thơng vận tải

Khi nĩi đến nền kinh tế của đất nước, khơng thể khơng nĩi đến giao thơng vận tải. Từ xa xưa, giao thơng vận tải đã trở thành một trong những nhân tố chính cho sự phát triển của du lịch, đặc biệt là du lịch quốc tế. Giao thơng vận tải ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch trên hai phương diện: số lượng và chất lượng.

Trong những năm gần đây, giao thơng vận tải đã cĩ những bước chuyển biến quan trọng và điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của du lịch. Sự phát triển về số lượng của các phương tiện vận chuyển đã làm cho mạng lưới giao thơng vươn tới được mọi nơi trên trái đất. Song song đĩ là sự phát triển các loại hình phương tiện vận chuyển đã làm cho hoạt động du lịch trở nên tiện lợi, cĩ khả năng đáp ứng tốt nhu cầu của du khách. Giúp khách du lịch di chuyển nhanh hơn, đảm bảo được sự an tồn

trong vận chuyển, vận chuyển với giá rẻ hơn,….

1.4.1.6. An ninh chính trị, an tồn xã hội

Để du lịch khơng ngừng phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, sự phối hợp chặt chẽ giữa quốc phịng và an ninh với các hoạt động du lịch cũng như các ngành kinh tế khác cĩ ý nghĩa cực kì quan trọng. Sự bảo đảm vững chắc về quốc phịng, an ninh tạo mơi trường ổn định cho đất nước và khách tới tham quan.

Du lịch, bên cạnh việc nghỉ ngơi là “thẩm nhận những giá trị vật chất, tinh thần độc đáo, khác lạ với quê hương mình” Điều này địi hỏi sự giao lưu, đi lại của du khách giữa các quốc gia, các vùng với nhau. Bầu chính trị hịa bình, hữu nghị sẽ kích thích sự phát triển của du lịch quốc tế. Một thế giới bất ổn về chính trị, xung đột về sắc tộc, tơn giáo làm ảnh hưởng tới việc phát triển du lịch tức là nĩ khơng làm trịn “sứ mệnh” đối với du lịch, gây nên nỗi hồi nghi, tâm lý sợ hãi cho du khách. Năm 2000, tại hịn đảo Bali (Inđơnêxia) - nơi hấp dẫn khách du lịch của nhiều nước trên thế giới bị đánh bom khủng bố để lại nổi kinh hồng cho khách du lịch. Năm 2003, bệnh SAT ở Trung Quốc, dịch Cúm gà ở Việt Nam gây nên những tổn thất lớn cho du lịch Trung Quốc và Việt Nam và gián tiếp ảnh hưởng đến du lịch thế giới.

Thiên tai cũng cĩ tác động xấu đến sự phát triển du lịch. Nhật Bản là đất nước giàu và đẹp nhưng luơn phải hứng chịu những trận động đất, gây khĩ khăn cho phát triển du lịch, cĩ chăng chỉ phát triển du lịch bị động. Vào những ngày cuối năm 2004, một trận sĩng thần lớn nhất từ trước tới nay xảy ra ở Đơng Nam Á, Nam Á đã gây thiệt hại lớn về người và của, ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển du lịch. Điều đáng nĩi là sĩng thần đã làm cho nhiều du khách bị thiệt mạng, cơ sở vật chất phục vụ phát triển du lịch bị huỷ hoại nặng nề. Bên cạnh đĩ là sự phát sinh và lây lan các loại dịch bệnh như tả lỵ, dịch hạch, sốt rét,..v.v.

Từ những ví dụ trên cho chúng ta thấy được tầm quan trọng của an ninh chính trị, an tồn xã hội cho khách du lịch, và là nhân tố quan trọng tạo nên sự thành bại của ngành du lịch .

1.4.1.7. Đường lối, chính sách phát triển du lịch

Chính sách phát triển du lịch là chìa khĩa dẫn đến thành cơng trong việc phát triển du lịch. Nĩ cĩ thể kìm hãm nếu đường lối sai với thực tế. Chính sách phát triển du lịch thể hiện ở hai mặt:

- Thứ nhất là chính sách chung của Tổ chức du lịch thế giới đối với các nước thành viên; thứ hai là chính sách của cơ quan quyền lực tại địa phương của quốc gia đĩ.

- Mặt thứ hai cĩ ý nghĩa quan trọng hơn cả vì nĩ huy động được sức người, căn cứ vào khả năng thực tế tại mỗi vùng, quốc gia đĩ để đưa ra chính sách phù hợp.

1.4.2. Điều kiện riêng đặc trưng

1.4.2.1. Tài nguyên du lịch

Tài nguyên du lịch cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc phát triển du lịch. Tài nguyên nghĩa là tất cả những giá trị vật chất và tinh thần được khai thác và phục vụ cho mục đích phát triển nào đĩ của con người. Theo Buchvakop - Nhà địa lý học người Bungari “Tài nguyên du lịch bao gồm các thành phần và những kết hợp khác nhau của cảnh quan thiên nhiên cùng cảnh quan nhân văn cĩ thể được sử dụng cho dịch vụ du lịch và thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi hay tham quan của khách du lịch”. Xét dưới gĩc độ cơ cấu tài nguyên du lịch, cĩ thể phân thành hai bộ phận hợp thành: Tài

nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn .

1.4.2.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên

Vị trí địa lý: Cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của du lịch. Nếu điểm đến du lịch nằm ở khu vực kinh tế phát triển, cĩ điều kiện giao thơng thuận tiện thì sẽ cĩ sức hấp dẫn đối với du khách. Ngược lại, điểm đến du lịch nằm ở vị trí khơng thuận lợi sẽ hạn chế lượng du khách. Tuy nhiên, vận tải hàng khơng phát triển đã phần nào khắc phục được những bất lợi do khoảng cách xa đem lại trong thời buổi hiện nay.

Địa hình: Địa hình hiện tại của bề mặt trái đất là sản phẩm của các quá trình địa chất lâu dài (nội sinh, ngoại sinh). Trong chừng mực nhất định, mọi hoạt động sống của con người trên lãnh thổ đều phụ thuộc vào địa hình. Đối với hoạt động du lịch, địa hình của một vùng đĩng một vai trị quan trọng với việc thu hút khách.

Địa hình Đồng bằng tương đối đơn điệu về ngoại cảnh nhưng là nơi tập trung tài nguyên du lịch nhân văn, đặc biệt là các di tích lịch sử văn hố và là nơi hội tụ các nền văn minh của lồi người.

Địa hình đồi thường tạo ra khơng gian thống đãng, nơi tập trung dân cư tương đối đơng đúc, lại là nơi cĩ những di tích khảo cổ và tài nguyên văn hĩa, lịch sử độc đáo, tạo khả năng phát triển loại hình du lịch tham quan theo chuyên đề.

Địa hình núi cĩ ý nghĩa lớn nhất đối với phát triển du lịch, đặc biệt là khu vực thuận lợi cho tổ chức du lịch mùa đơng, và các loại hình du lịch thể thao như leo núi, du lịch sinh thái,... Địa hình bờ bãi biển là nơi tiếp xúc giữa đất liền và biển. Do quá trình bồi tụ sơng ngịi, các đợt biển tiến và lùi, thủy triều,.v.v… đã tạo ra nhiều bãi tắm đẹp, thích hợp với loại hình du lịch nghỉ dưỡng biển.

Khí hậu: Là một trong những yếu tố quan trọng trong việc phát triển du lịch, nĩ tác động tới du lịch ở hai phương diện: việc thực hiện các chuyến du lịch hoặc hoạt động dịch vụ du lịch và là một trong những nhân tố chính tạo nên tính mùa vụ du lịch . Khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới ẩm, giĩ. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 220C - 270C, tổng số giờ nắng 1.400 giờ. Điều đĩ cho thấy các bãi biển luơn chan hịa ánh nắng và thu hút một lượng khách trong nước và quốc tế đến đến nghỉ dưỡng, chủ yếu là vào mùa hè. Tuy nhiên, khí hậu Việt Nam cũng cĩ sự phân hĩa phức tạp về mặt khơng gian và thời gian tạo nên tính mùa vụ du lịch và tạo nên những loại hình du lịch thích hợp, phụ thuộc vào thời gian.

Tài nguyên nước: bao gồm nước chảy trên bề mặt và nước ngầm. Đối với du lịch thì nguồn nước bề mặt cĩ ý nghĩa rất lớn. Nĩ bao gồm: đại dương, biển, hồ, sơng, hồ chứa nước nhân tạo, suối, karst, thác nước, suối phun,.v.v… Nhằm mục đích phục vụ du lịch, nước sử dụng tùy theo nhu cầu, sự thích ứng của cá nhân, độ tuổi và quốc gia. Việt Nam hiện cĩ hơn 2.000km đường bờ biển, do ảnh hưởng của chế độ thủy triều và sĩng mà dọc đất nước đã hình thành nhiều bãi tắm đẹp như Sầm Sơn (Thanh Hĩa), Nha Trang (Khánh Hịa),.v.v. . . thích hợp đối với du lịch nghỉ dưỡng và loại hình du lịch thể thao như lướt sĩng, khám phá đại dương ở Phú Quốc (Kiên Giang).

Hệ động thực vật: Đây là một tiềm năng du lịch đã và đang khai thác cĩ sức hấp dẫn lớn khách du lịch. Du khách đến với các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên để tham quan thế giới động thực vật sống động, hài hịa trong thiên nhiên để con người thêm yêu cuộc sống. Bên cạnh đĩ là việc phát triển loại hình du lịch nghiên cứu khoa học và du lịch thể thao săn bắn (phụ thuộc vào quy định từng vùng).

1.4.2.3. Tài nguyên du lịch nhân văn

Tiềm năng du lịch nhân văn là đối tượng và hiện tượng văn hĩa lịch sử do con người sáng tạo ra trong đời sống. So với tiềm năng du lịch tự nhiên, tiềm năng du lịch nhân văn cĩ tác dụng nhận thức nhiều hơn, giá trị giải trí là thứ yếu. Tiềm năng du lịch nhân văn thường tập trung ở các thành phố lớn, là đầu mối giao thơng và là nơi tập trung cơ sở vật chất phục vụ du lịch. Đại bộ phận tài nguyên du lịch nhân văn khơng cĩ tính mùa, khơng bị phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên tần suất hoạt động của nĩ là rất lớn.

Di tích lịch sử văn hố: là tài sản văn hố quý giá của mỗi địa phương, mỗi đất nước và của cả nhân loại. Di tích được hiểu theo nghĩa chung nhất là những tàn tích, dấu vết cịn sĩt lại của quá khứ, là tài sản của các thế hệ trước để lại cho các thế hệ kế tiếp. Các bảo tàng: là nơi bảo tồn tài sản văn hố dân tộc, truyền thụ tri thức, chấn hưng tinh hoa truyền thống. Chính các bảo tàng cũng là nơi thu hút đơng đảo khách du lịch trong và ngồi nước.

Lễ hội: là hoạt động sinh hoạt văn hố cộng đồng diễn ra trên địa bàn dân cư trong thời gian và khơng gian xác định nhằm nhắc lại những sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử hay một huyền thoại, đồng thời là dịp để hiểu biết cách ứng xử văn hố của con người với thiên nhiên thần thánh và con người với xã hội. Các lễ hội cĩ sức hấp dẫn du khách khơng kém gì các di tích lịch sử văn hố. Lễ hội cĩ hai phần: phần nghi lễ và phần hội: - Lễ là những nghi thức tiến hành theo những quy tắc, luật tục nhất định mang ý

nghĩa biểu trưng nhằm đánh dấu hoặc kỷ niệm về một nhân vật, hay một sự kiện lịch sử hay một huyền thoại với mục đích tơn vinh và phản ánh ước nguyện mong muốn nhận được sự giúp đỡ từ đối tượng thờ cúng.

- Hội là nơi tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí hiện đại mang sắc thái dân gian

phản ánh trình độ phát triển xã hội thời thời đĩ, phản ánh đời sống kinh tế, trình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa khi đến du lịch ở phú quốc (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)