7. Kết cấu của luận văn
3.3. Thực trạng du lịch Phú Quốc
3.3.7. Lao động du lịch
Trong những năm gần đây, lực lượng lao động trực tiếp trong hoạt động du lịch của Phú Quốc tăng cùng với sự phát triển du lịch chung của huyện đảo cả về số lượng và chất lượng. Năm 2010, lực lượng lao động làm việc trong ngành du lịch trên huyện đảo cĩ cĩ 975 người, chiếm gần 50% tổng số lao động trong du lịch tồn tỉnh Kiên Giang. Tốc độ tăng trung bình thời kỳ 2006 - 2010 là 28,72%/năm.
Lao động phân theo trình độ từ trung cấp, cao đẳng, đại học và trên đại học chiếm 26,7% tổng số lao động của tồn huyện năm 2010. Từ hình hình đĩ, cho thấy hoạt động du lịch của huyện chủ yếu mang tính tự phát, đầu tư manh mún khơng cĩ sự quy hoạch đồng bộ, sự quản lý thống nhất, vì thế đội ngũ lao động cũng mang tính gia đình, chưa cĩ tay nghề chuyên mơn cao và hầu như là từ các ngành nghề khác chuyển sang. Tuy nhiên, cũng cĩ một số cơ sở kinh doanh du lịch lớn chuyên nghiệp rất chú trọng cơng tác đào tào và tuyển dụng nhân sự như khách sạn Sài Gịn - Phú Quốc, Thiên Hải Sơn, Long Beach, Veranda, Hương Biển,...
Ngồi ra, khi hoạt động du lịch phát triển cũng kéo theo các dịch vụ hỗ trợ khác phát triển, từ đĩ lực lượng tham gia lao động lĩnh vực dịch vụ như ăn uống, các hoạt động giải trí, bán hàng lưu niệm…cũng tăng về số lượng nhưng cịn hạn chế về chất lượng. Về chất lượng lao động du lịch ở đảo cịn nhiều hạn chế, đặc biệt là nguồn nhân lực tại địa phương chưa được tham gia nhiều vào lĩnh vực du lịch cĩ tay nghề chuyên mơn cao. Bên cạnh đĩ, nguồn hướng dẫn viên du lịch quốc tế cịn nhiều hạn chế chưa thật sự đáp ứng như cầu ngày càng cao khi phát triển đưa Phú Quốc trở thành trung tâm du lịch sinh thái biển đảo chất lượng cao.