3.3.2. Thị trường
Thị trường khách của Phú Quốc hiện nay chủ yếu là thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Nam Bộ (chiếm hơn 80% tổng lượng khách), tiếp đến là Hà Nội (chiếm gần 9% lượng khách). Khách du lịch quốc tế đến Phú Quốc phần lớn đến từ các nước Tây Âu, Bắc Mỹ và Đơng Bắc Á.
Khách đi du lịch theo tour trong những năm gần đây cĩ xu hướng tăng và thường cĩ đặc điểm chung là cĩ động cơ đi du lịch cao, cĩ nhu cầu mục đích đi du lịch rõ nét. Phần lớn khách du lịch đến Phú Quốc là những người thích tham quan, thưởng ngoạn, khám phá thiên nhiên, thích nghỉ dưỡng trong khơng gian yên tĩnh sau những nhịp sống bận rộn.
Khách du lịch quốc tế:
Theo kết quả phân tích số liệu thị trường khách du lịch quốc tế đến Phú Quốc cho thấy thị trường khách du lịch quốc tế chủ yếu là Tây Âu (khoảng 68,66%), tiếp đến là Bắc Mỹ (11,8%), Đơng Á và Châu Úc (cùng tỷ lệ 6,5%).
Ngồi ra, cịn một số thị trường khác như Đơng Âu, Trung Đơng. Năm 2002, đánh dấu sự tăng trưởng nhanh chĩng của khác du lịch Đơng Nam Á đến bằng đường biển.
Khách du lịch nội địa:
Kết quả điều tra của Tổ chức Du lịch Thế giới năm 2003 cho thấy khách du lịch nội địa chủ yếu đến từ thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam (chiếm đến 79%).
Khách đến từ Hà Nội hiện mới chiếm 8%. Nguyên nhân chủ yếu là hiện chưa cĩ đường bay trực tiếp từ Hà Nội đến Phú Quốc. Tuy nhiên thị trường Hà Nội là một thị trường tiềm năng lớn của du lịch Phú Quốc trong tương lai.
3.3.3. Thời gian lưu trú
Khách du lịch lưu trú ở Phú Quốc tương đối so cao trong những năm gần đây, tổng số lượt khách du lịch tăng bình quân năm là 13,2% giai đoạn 2006 - 2010. Hiện tượng này cho thấy, năm 2008 mặc dù tình hình thế giới cĩ nhiều diễn biến phức tạp nhưng du lịch Phú Quốc vẫn là điểm đến tiềm năng và hấp dẫn bởi nét hoang sơ và sự ưu đãi về cảnh quan thiên nhiên cũng như khí hậu. Điều này cho thấy nếu chúng ta cĩ tầm nhìn chiến lược thì trong tương lai khơng xa Phú Quốc sẽ là đảo du lịch hấp dẫn khơng chỉ trong nước mà cịn vươn ra khu vực và thế giới.
Bảng 3.7 - Hiện trạng khách du lịch lưu trú tại Phú Quốc giai đoạn 2006 - 2010
Khách du lịch 2006 2007 2008 2009 2010 Tăng trưởng
TB (%)
Thời gian lưu trú bình quân 2,0 2,1 2,3 2,09 2,24 2,9
Khách quốc tế 1,96 1,95 2,8 2,64 2,67 8,0
Khách nội địa 2,4 2,6 2,0 1,92 2,05 -3,9
Nguồn: Phịng Thống kê, UBND huyện Phú Quốc năm 2010
Khách du lịch đến đảo cĩ thời gian lưu trú bình quân ở mức trung bình so với các khu du lịch nghỉ dưỡng biển khác. Năm 2010, thời gian lưu trú bình quân của khách du lịch là 2,24 ngày/khách tăng 7,2% so với năm 2009. Khách du lịch quốc tế lưu trú trên đảo khơng dài, khơng ổn định, ở mức trung bình so với khu vực đồng bằng sơng Cửu Long và cả nước. Năm 2006 số ngày lưu trú trung bình khách quốc tế trên đảo là 1,96 ngày/khách và năm 2007 là 1,95 ngày/khách, song đến năm 2008 lại tăng lên 2,8 ngày/khách, năm 2009 tăng lên 2,64 ngày/ khách, và năm 2010 là 2,67 ngày/khách . Thời gian lưu trú bình quân của khách du lịch nội địa trong thời kỳ 2006 – 2010 cĩ xu hướng giảm (giảm 3,9%/năm) nhưng tương đối ổn định ở mức trên 2 ngày/khách vì hầu hết khách du lịch nội địa đi theo tour trọn gĩi và thường là gĩi tour 3 ngày 2 đêm hoặc tour 4 ngày 3 đêm.
Hoạt động du lịch của Phú Quốc cĩ tính mùa vụ với sự biến đổi thể hiện rõ trong năm như lượng khách tập trung vào các tháng 6 – 7, tháng 12 và tháng 1 - 2 năm sau. Đây là một đặc điểm cần lưu ý trong kế hoạch kinh doanh phù hợp, đảm bảo hiệu quả trong hoạt động phát triển du lịch của đảo nĩi riêng và tỉnh Kiên Giang nĩi chung.
Về mức chi tiêu của khách du lịch nĩi chung, khách quốc tế nĩi riêng nhìn chung cịn thấp, kết quả điều tra năm 2003 cho thấy cĩ tới 49% khách quốc tế chi trung bình ở mức dưới 50USD/ngày; 38% chi ở mức từ 50 - 99 USD/ngày; 0,8% chi ở mức từ 100 - 148 USD/ngày và khoảng 11,5% chi ở mức trên 150 USD/ngày.
3.3.4. Doanh thu du lịch
Trong những năm gần đây, doanh thu du lịch ở Phú Quốc tăng đều và ổn định. Năm 2000 doanh thu du lịch là 9,86 tỷ đồng, đến 3 năm 2004, 2005, 2006 đạt trên 100 tỷ đồng và đặc biệt là 2 năm gần đây 2009, 2010 doanh thu vượt mức trên 400 tỷ đồng (năm 2009 đạt 404,08 tỷ đồng, năm 2010 đạt 501 tỷ đồng).
Tốc độ tăng trưởng về doanh thu du lịch trung bình của Phú Quốc giai đoạn 2006 - 2010 đạt 24,6%/ năm, cao hơn so với tốc độ tăng doanh thu du lịch của tỉnh. Tuy cĩ sự gia tăng tương đối ổn định về tốc độ tăng trưởng nhưng giá trị tuyệt đối về doanh thu du lịch cịn khiêm tốn so với các tỉnh khác cĩ du lịch biển đảo tương tự và cũng như chưa xứng với tiềm năng du lịch vốn cĩ của đảo.
So với cả tỉnh thì doanh thu du lịch của huyện đảo đến năm 2000 chỉ chiếm 23% thị phần, tăng thêm 15,4% so với năm 1995. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, đặc biệt là năm 2008 doanh thu du lịch Phú Quốc chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu du lịch của tỉnh Kiên Giang (trên 70%). Điều này chứng tỏ du lịch Phú Quốc ngày càng cĩ những đĩng gĩp tích cực vào phát triển KTXH của tỉnh Kiên Giang.
Bảng 3.8 - Hiện trạng doanh thu du lịch Phú Quốc 2006-2010
Đơn vị: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Tăng trưởng TB (%)
Doanh thu du lịch Phú Quốc 157.020 208.260 267.626 404.360 501.000 33,7
- Doanh thu quốc tế 48.709 66.231 124.617 140.446 159.453 41,5
- Doanh thu nội địa 108.311 142.029 143.009 315.914 341.547 33,3
Nguồn: Phịng thống kê, UBND huyện Phú Quốc năm 2010
Trong cơ cấu doanh thu du lịch Phú Quốc, doanh thu du lịch nội địa trung bình chiếm 66,1%, cịn doanh thu quốc tế đạt 33,9%. Như vậy nguồn thu chính của du lịch Phú Quốc vẫn là từ khách du lịch nội địa.
0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 2006 2007 2008 2009 2010
- Doanh thu quốc tế - Doanh thu nội địa
Biểu đồ 3.4 – Hiện trạng doanh thu du lịch Phú Quốc 2006 – 2010
Doanh thu du lịch quốc tế tăng trưởng với tốc độ tương đối cao và ổn định thời kỳ 2006 – 2010 với tốc độ tăng trưởng bình quân năm là 41,5%. Đặc biệt năm 2010, doanh thu du lịch quốc tế đạt 39,1% so với tổng doanh thu du lịch của cả huyện, tương đương tỷ lệ doanh thu nội địa là 68,2%. Điều này cho thấy doanh thu du lịch quốc tế năm 2010 tăng do lượng khách quốc tế tăng, tuy nhiên nếu so với các năm trước thì mức chi của du khách quốc tế trung bình cho một người khơng cao hơn nhiều do đến nay các dịch vụ vui chơi giải trí ở đảo cịn nhiều hạn chế, chưa cĩ chỗ cho khách quốc tế chi tiêu, mua sắm. Nguồn thu chủ yếu là từ lưu trú, ăn uống và tham quan.
Doanh thu du lịch nội địa tăng bình quân năm là 33,3% giai đoạn 2006 – 2010, thấp hơn so với doanh thu du lịch quốc tế. Nhìn chung doanh thu du lịch nội địa tăng đều hơn so với doanh thu quốc tế. Khách nội địa chi chủ yếu vẫn cho lưu trú (42%); tiếp đến là ăn uống (18%), tham quan (17%), mua hàng lưu niệm (16%), số cịn lại chi cho các dịch vụ khác.
3.3.5. Sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch hiện nay ở Phú Quốc cịn đơn điệu chủ yếu là các hoạt động tắm biển, tham quan các danh thắng cảnh và di tích lịch sử như vườn quốc gia Phú Quốc, làng chài Hàm Ninh, nhà tù Phú Quốc,...
Trong thời gian gần đây, một số doanh nghiệp lữ hành tiêu biểu như Cơng ty Cổ phần Sài Gịn - Phú Quốc, Thiên Hải Sơn, Thành Lợi, Huỳnh Nghĩa,…cũng đã chủ động đầu tư phát triển thêm các dịch vụ, các tour du lịch như câu cá, lặn rạn san hơ, hội nghị – hội thảo, hoạt động giải trí thể thao biển. Tuy nhiên các sản phẩm này nhìn chung cịn hạn chế về quy mơ và nội dung, chưa cĩ sức hấp dẫn lớn đối với du khách. Một vấn đề cần lưu ý là hiện nay do việc xét duyệt đầu tư phát triển các khu du lịch cịn thiếu căn cứ quy hoạch tổng thể chung về du lịch, vì vậy tình trạng chồng chéo, trùng lắp sản phẩm du lịch đã và đang diễn ra. Điển hình là ở khu vực từ Dương Đơng đến Cửa Lấp hiện cĩ tới ít nhất 19 khu du lịch đã và đang xây dựng. Như vậy trong trường hợp tồn bộ mặt tiền bờ biển từ Dương Đơng đến Cửa Lấp được sử dụng cho mục đích du lịch thì mật độ các khu du lịch đã và đang xây dựng ở khu vực này là khoảng 5 khu du lịch/Km đường bờ biển (hay một khu du lịch cĩ chiều dài trung bình đường bờ biển là 200m. Mơ hình “chia lơ” trong xây dựng các khu du lịch hiện nay đang được thực hiện theo tư duy chia lơ xây nhà mặt tiền ở nhiều khu đơ thị hiện nay. Hơn thế nữa, do hạn chế trong việc xét duyệt và quản lý xây dựng các khu du lịch nên tình trạng nhiều khu “sao chép” những mơ hình các xây dựng một số khu du lịch, khu vui chơi giải trí một cách máy mĩc, thiếu cân nhắc, khơng phù hợp với chức năng, đặc điểm du lịch Phú Quốc nên đã làm giảm đáng kể sức hấp dẫn du lịch chung của khu vực cũng như của tồn đảo. Điển hình của tình trạng này là ở khu du lịch Ngàn Sao, Long Beach’s,...Nếu tình trạng này khơng được hạn chế kịp thời và cĩ hiệu quả thì sẽ cĩ những ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức hấp dẫn chung của du lịch Phú Quốc đứng từ gĩc độ sản phẩm du lịch.
3.3.6. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch
3.3.6.1. Cơ sở lưu trú
Du lịch Phú Quốc đã cĩ những bước phát triển nhanh về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch cả về số lượng và chất lượng. Năm 1995 Phú Quốc mới chỉ cĩ 3 cơ sở lưu trú với 87 phịng và 174 giường; năm 2002 cĩ 34 cơ sở lưu trú, 177 phịng và 296 giường; năm 2004 cĩ 60 cơ sở lưu trú, trong đĩ cĩ 22 khách sạn, với tổng số 1.092 phịng; và đến năm 2010 tồn đảo cĩ 74 cơ sở lưu trú, 1.552 phịng. Như vậy số lượng cơ sở lưu trú hiện nay đã tăng gấp 24,7 lần và số lượng phịng tăng gấp 17,8 lần so với năm 1995.
Bảng 3.9 - Hiện trạng cơ sở lưu trú ở Phú Quốc giai đoạn 2006 – 2010 Danh mục 2006 2007 2008 2009 2010 Danh mục 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng số cơ sở 68 67 61 72 74
Tổng số phịng 1.242 1.335 1.416 1.498 1.552
Nguồn: - Phịng Thống kê, UBND huyện Phú Quốc năm 2010.
Phần lớn các cơ sở lưu trú ở Phú Quốc đều cĩ quy mơ khơng lớn (dưới 50 phịng), thậm chí cĩ một số nhà nghỉ cĩ số lượng dưới 10 phịng. Nhìn chung, các cơ sở lưu trú ở Phú Quốc tăng nhanh thời kỳ 2005 – 2010 với số lượng trên 60 cơ sở. Tuy nhiên, số cơ sở lưu trú trong năm 2008 cĩ giảm về số lượng và được quan tâm hơn về chất lượng. Điển hình như một số cơ sở lưu trú nhỏ lẻ, manh mún đầu tư theo tính tự phát, ăn theo dần dần nhường chỗ cho các khu resort đạt chuẩn hơn.
Hiện nay, Phú Quốc chỉ cĩ 5 khách sạn đạt 4 sao (KS Sài Gịn - Phú Quốc, KS Chenla, KS Eden, KS Sasco Blue Lagoon và KS La Veranda) và 11 khách sạn đạt 3 sao (KS Charm, KS Thái Bình Dương - Pacific, KS Mai Spa, KS Mango Bay, KS Cassia Cottage, KS Long Beach’s, KS Thousand Star, KS Tropicana, KS Kim Hoa, KS Hương Biển và KS Thiên Hải Sơn), 14 khách sạn đạt 2 sao và nhiều KS đạt 1 sao. Bảng 3.10 - Các cơ sở lưu trú hạng sao trên tồn huyện Phú Quốc đến năm 2010
TT Khách sạn Địa điểm Hạng
sao Ghi chú
1 Chenla H.Phú Quốc
2 Eden H.Phú Quốc
3 La Veranda H.Phú Quốc
4 Sasco Blue Lagoon H.Phú Quốc 5 Sài Gịn - Phú Quốc H.Phú Quốc
6 Charm H.Phú Quốc
7 Thái Bình Dương - Pacific H.Phú Quốc
8 Mai Spa H.Phú Quốc
9 Mango Bay H.Phú Quốc
10 Cassia Cottage H.Phú Quốc
11 Long Beach’s H.Phú Quốc
12 Thousand Star H.Phú Quốc
13 Tropicana H.Phú Quốc
14 Kim Hoa H.Phú Quốc
15 Hương Biển H.Phú Quốc
16 Thiên Hải Sơn H.Phú Quốc
Hiện tại lượng khách du lịch chưa nhiều, thời gian lưu trú khơng tăng nhiều trong khi số lượng buồng phịng tăng nhanh nên dẫn tới cơng suất sử dụng buồng phịng giảm. Một trong những yếu tố quan trọng để tăng cơng suất sử dụng buồng phịng là thời gian lưu trú của khách cĩ liên quan đến tính hấp dẫn của các sản phẩm và dịch vụ du lịch. Như vậy cĩ thể thấy hiện nay các sản phẩm du lịch và các dịch vụ của huyện đảo chưa thật phong phú để cĩ thể lưu khách lại dài ngày hơn. Để kinh doanh khách sạn cĩ hiệu quả thì cơng suất sử dụng buồng phịng bình quân năm phải đạt trên 50%.
Với số lượng các cơ sở lưu trú như trên đã phần nào đáp ứng được nhu cầu trước mắt của khách du lịch, nhưng trong thời gian tới, đặc biệt khi Phú Quốc thật sự là khu du lịch sinh thái biển đảo chất lượng cao rất cần nâng cao chất lượng và đa dạng về dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách trong và ngồi nước.
3.3.6.2. Cơ sở ăn uống
Số nhà hàng ăn uống trong các khách sạn cịn hạn chế. Năm 1999 - 2000 chỉ cĩ 2 cơ sở ăn uống trong khách sạn với tổng số 332 ghế ngồi và 2 cơ sở ngồi khách sạn với 250 ghế ngồi. Đến năm 2010, các cơ sở phục vụ nhu cầu ăn uống của khách du lịch tại Phú Quốc tương đối đáp ứng nhu cầu trước mắt, chủ yếu thuộc thành phần kinh tế tư nhân khoảng trên 1.540 cơ sở phục vụ ăn uống lớn nhỏ, trong đĩ chỉ cĩ 15 nhà hàng (8 nhà hàng chuyên biệt và 7 nhà hàng vừa là khách sạn vừa là nhà hàng) phục vụ khách du lịch.
3.3.6.3. Phương tiện vận chuyển
Về vận chuyển đối ngoại: phương tiện vận chuyển khách chủ yếu đến Phú Quốc được đa số khách lựa chọn là đường hàng khơng và mục đích đi du lịch nghỉ dưỡng là chủ yếu.
Do đặc điểm là hịn đảo cách biệt với đất liền nên 67,8% khách quốc tế và 78,9% khách nội địa đến Phú Quốc bằng đường hàng khơng, phương tiện cịn lại là đường thuỷ. Hiện nay tàu cao tốc đã được đưa vào sử dụng từ năm 2003 để vận chuyển khách du lịch từ Rạch Giá, Hà Tiên ra Phú Quốc và ngược lại. Thời gian đi bằng tàu cao tốc đã giảm đáng kể so với trước đây, theo đĩ chỉ mất khoảng 2 - 3 giờ thay vì phải mất tới 7 giờ đi tàu khách bình thường.
Đến nay, tỉnh cĩ 8 tàu cao tốc phục vụ vận chuyển khách du lịch từ đất liền ra đảo (Super Dong 4 chiếc, Dương Đơng, Vinashin Rose và Biển Xanh và Savana) với thời gian trung bình khoảng 2 giờ 40 phút và mỗi ngày bình quân cĩ khoảng 6 - 8 chuyến đi và về trong ngày chủ yếu là tuyến Rạch Giá – Phú Quốc và Phú Quốc – Rạch Giá, cịn tuyến Hịn Chơng, Kiên Lương – Phú Quốc tạm ngưng.
Về vận chuyển trên đảo: nếu như trước đây số lượng xe vận chuyển khách du lịch chuyên dụng cịn hạn chế thì hiện nay số lượng xe đã phần nào đáp ứng được nhu cầu tham quan, đi lại của khách du lịch cũng như của người dân trên đảo. Đặc biệt là đã cĩ