Hiện trạng doanh thu du lịch Phú Quốc 2006-2010

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa khi đến du lịch ở phú quốc (Trang 86 - 89)

7. Kết cấu của luận văn

3.8Hiện trạng doanh thu du lịch Phú Quốc 2006-2010

Đơn vị: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Tăng trưởng TB (%)

Doanh thu du lịch Phú Quốc 157.020 208.260 267.626 404.360 501.000 33,7

- Doanh thu quốc tế 48.709 66.231 124.617 140.446 159.453 41,5

- Doanh thu nội địa 108.311 142.029 143.009 315.914 341.547 33,3

Nguồn: Phịng thống kê, UBND huyện Phú Quốc năm 2010

Trong cơ cấu doanh thu du lịch Phú Quốc, doanh thu du lịch nội địa trung bình chiếm 66,1%, cịn doanh thu quốc tế đạt 33,9%. Như vậy nguồn thu chính của du lịch Phú Quốc vẫn là từ khách du lịch nội địa.

0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 2006 2007 2008 2009 2010

- Doanh thu quốc tế - Doanh thu nội địa

Biểu đồ 3.4 – Hiện trạng doanh thu du lịch Phú Quốc 2006 – 2010

Doanh thu du lịch quốc tế tăng trưởng với tốc độ tương đối cao và ổn định thời kỳ 2006 – 2010 với tốc độ tăng trưởng bình quân năm là 41,5%. Đặc biệt năm 2010, doanh thu du lịch quốc tế đạt 39,1% so với tổng doanh thu du lịch của cả huyện, tương đương tỷ lệ doanh thu nội địa là 68,2%. Điều này cho thấy doanh thu du lịch quốc tế năm 2010 tăng do lượng khách quốc tế tăng, tuy nhiên nếu so với các năm trước thì mức chi của du khách quốc tế trung bình cho một người khơng cao hơn nhiều do đến nay các dịch vụ vui chơi giải trí ở đảo cịn nhiều hạn chế, chưa cĩ chỗ cho khách quốc tế chi tiêu, mua sắm. Nguồn thu chủ yếu là từ lưu trú, ăn uống và tham quan.

Doanh thu du lịch nội địa tăng bình quân năm là 33,3% giai đoạn 2006 – 2010, thấp hơn so với doanh thu du lịch quốc tế. Nhìn chung doanh thu du lịch nội địa tăng đều hơn so với doanh thu quốc tế. Khách nội địa chi chủ yếu vẫn cho lưu trú (42%); tiếp đến là ăn uống (18%), tham quan (17%), mua hàng lưu niệm (16%), số cịn lại chi cho các dịch vụ khác.

3.3.5. Sản phẩm du lịch

Sản phẩm du lịch hiện nay ở Phú Quốc cịn đơn điệu chủ yếu là các hoạt động tắm biển, tham quan các danh thắng cảnh và di tích lịch sử như vườn quốc gia Phú Quốc, làng chài Hàm Ninh, nhà tù Phú Quốc,...

Trong thời gian gần đây, một số doanh nghiệp lữ hành tiêu biểu như Cơng ty Cổ phần Sài Gịn - Phú Quốc, Thiên Hải Sơn, Thành Lợi, Huỳnh Nghĩa,…cũng đã chủ động đầu tư phát triển thêm các dịch vụ, các tour du lịch như câu cá, lặn rạn san hơ, hội nghị – hội thảo, hoạt động giải trí thể thao biển. Tuy nhiên các sản phẩm này nhìn chung cịn hạn chế về quy mơ và nội dung, chưa cĩ sức hấp dẫn lớn đối với du khách. Một vấn đề cần lưu ý là hiện nay do việc xét duyệt đầu tư phát triển các khu du lịch cịn thiếu căn cứ quy hoạch tổng thể chung về du lịch, vì vậy tình trạng chồng chéo, trùng lắp sản phẩm du lịch đã và đang diễn ra. Điển hình là ở khu vực từ Dương Đơng đến Cửa Lấp hiện cĩ tới ít nhất 19 khu du lịch đã và đang xây dựng. Như vậy trong trường hợp tồn bộ mặt tiền bờ biển từ Dương Đơng đến Cửa Lấp được sử dụng cho mục đích du lịch thì mật độ các khu du lịch đã và đang xây dựng ở khu vực này là khoảng 5 khu du lịch/Km đường bờ biển (hay một khu du lịch cĩ chiều dài trung bình đường bờ biển là 200m. Mơ hình “chia lơ” trong xây dựng các khu du lịch hiện nay đang được thực hiện theo tư duy chia lơ xây nhà mặt tiền ở nhiều khu đơ thị hiện nay. Hơn thế nữa, do hạn chế trong việc xét duyệt và quản lý xây dựng các khu du lịch nên tình trạng nhiều khu “sao chép” những mơ hình các xây dựng một số khu du lịch, khu vui chơi giải trí một cách máy mĩc, thiếu cân nhắc, khơng phù hợp với chức năng, đặc điểm du lịch Phú Quốc nên đã làm giảm đáng kể sức hấp dẫn du lịch chung của khu vực cũng như của tồn đảo. Điển hình của tình trạng này là ở khu du lịch Ngàn Sao, Long Beach’s,...Nếu tình trạng này khơng được hạn chế kịp thời và cĩ hiệu quả thì sẽ cĩ những ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức hấp dẫn chung của du lịch Phú Quốc đứng từ gĩc độ sản phẩm du lịch.

3.3.6. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

3.3.6.1. Cơ sở lưu trú

Du lịch Phú Quốc đã cĩ những bước phát triển nhanh về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch cả về số lượng và chất lượng. Năm 1995 Phú Quốc mới chỉ cĩ 3 cơ sở lưu trú với 87 phịng và 174 giường; năm 2002 cĩ 34 cơ sở lưu trú, 177 phịng và 296 giường; năm 2004 cĩ 60 cơ sở lưu trú, trong đĩ cĩ 22 khách sạn, với tổng số 1.092 phịng; và đến năm 2010 tồn đảo cĩ 74 cơ sở lưu trú, 1.552 phịng. Như vậy số lượng cơ sở lưu trú hiện nay đã tăng gấp 24,7 lần và số lượng phịng tăng gấp 17,8 lần so với năm 1995.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa khi đến du lịch ở phú quốc (Trang 86 - 89)