7. Kết cấu của luận văn
5.2. Một số giải pháp nâng cao sự hài lịng của du khách nội địa
5.2.5. Giải pháp tơn tạo và bảo vệ cảnh quan, tài nguyên du lịch
Quan điểm phát triển du lịch hiện nay là phát triển theo hướng bền vững, giảm thiểu tối đa các tác động ảnh hưởng đến cảnh quan và các nguồn tài nguyên du lịch do quá trình tổ chức các hoạt động du lịch gây nên.
Để thực hiện được quan điểm này, địi hỏi chính quyền huyện, tỉnh và ngành du lịch phải chú trọng thực hiện các giải pháp sau:
- Tiến hành đầu tư nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm, ý kiến của các nhà khoa học trong và ngồi nước trong việc ban hành hệ thống văn bản liên quan đến bảo vệ mơi trường, cảnh quan du lịch. Xây dựng tiêu chuẩn về bảo vệ mơi trường, cảnh quan du lịch đối với các doanh nghiệp đầu tư, khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên, đưa việc cam kết thực hiện các tiêu chuẩn này như là điều kiện trước khi cấp phép đầu tư du lịch và đĩng gĩp xây dựng quy hoạch du lịch.
- Phối hợp với các ngành các cấp tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về tài nguyên du lịch, mơi trường du lịch từ trước khi khai thác và sau khi đưa vào khai thác sử dụng phục vụ phát triển du lịch, tạo ra mơi trường du lịch lành mạnh, trong sạch đảm bảo phát triển theo hướng bền vững.
- Khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ tiên tiến trong việc xử lý rác thải, nước thải bảo vệ mơi trường và thường xuyên tổ chức phổ biến kiến thức về mơi trường cho nhân viên tại khu du lịch.
- Cần cĩ chính sách khen thưởng hay nêu danh những doanh nghiệp tiêu biểu, điển hình trong phong trào giữ gìn mơi trường du lịch xanh, sạch đẹp nhằm khuyến khích tạo động lực cho doanh nghiệp tích cực tham gia bảo vệ, nâng cao ý thức về mơi trường du lịch.
- Kiên quyết, dứt khốt loại bỏ các dự án đầu tư khơng hiệu quả, gây ơ nhiễm, tổn hại đến mơi trường sinh thái hay các dự án khơng đạt tiêu chuẩn về quy định bảo vệ mơi trường, các dự án vi phạm quy hoạch phát triển du lịch của huyện, ưu tiên dự án phát triển du lịch sinh thái. Cĩ yêu cầu chặt chẽ với nhà đầu tư khi xây dựng dự án phải gắn liền với việc đảm bảo mật độ cây xanh che phủ trong khu du lịch.
- Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, giáo dục ý thức, kiến thức về tài nguyên du lịch, mơi trường du lịch và về hệ sinh thái cần được bảo vệ, tơn tạo, gìn giữ cho cộng đồng dân cư sinh sống tại đảo.
- Quy định các khu du lịch, điểm du lịch, các điểm tham quan du lịch cần phải cĩ đầy đủ các bảng giới thiệu về nội quy, quy chế hướng dẫn tham quan và phải cĩ đầy đủ các cơ sở vật chất về vệ sinh mơi trường như thùng rác, nhà vệ sinh, hệ thống thốt nước thải và khu xử lý rác thải hay nơi chứa rác cĩ xe chuyển chở đến bãi rác cơng cộng.
- Trong quy hoạch cần cĩ sự tính tốn, dự báo sát với tình hình khơng gian thực tế để tránh tình trạng quá tải rất dễ ảnh hưởng, làm suy thối mơi trường.
- Thường xuyên kiểm tra các khu vực sinh thái tự nhiên dễ bị xâm hại như hệ sinh thái san hơ, cỏ biển, các lồi động vật biển quý hiếm, hệ sinh thái rừng ở VQG, đồng thời nên cĩ chính sách chế tài thật nặng, thật nghiêm đối với các trường hợp xâm phạm, phá hủy mơi trường, cảnh quan du lịch.
- Đầu tư hệ thống thu gom, xử lý rác thải tại các điểm du lịch và các khu dân cư; bố trí hợp lý các thùng rác cơng cộng; trồng cây xanh tạo cảnh quan đường phố đạt chuẩn là đảo du lịch sinh thái chất lượng cao.
- Đẩy mạnh cơng tác tơn tạo, bảo vệ các di tích văn hĩa, lịch sử. Tuy nhiên cũng cần lưu ý tình trạng đầu tư tơn tạo quá mức sẽ làm thay đổi cơng trình kiến trúc.
- Luơn ý thức và hiểu rõ, hiểu đúng về du lịch sinh thái và tầm quan trọng của việc phát triển du lịch sinh thái từ các cấp chính quyền quản lý cho đến các doanh nghiệp kinh doanh du lịch và cộng đồng dân cư tại địa phương để từ đĩ mọi người cùng tham gia làm du lịch.
5.2.6. Giải pháp nâng cao hiệu quả khai khác truyền thống văn hĩa, ẩm thực Phát triển du lịch sinh thái là phát triển theo hướng bền vững đồng nghĩa khơng thiếu được sự tham gia của cộng đồng địa phương. Huyện Phú Quốc cĩ nguồn lao động dồi dào, là người bản địa cĩ phong tục tập quán đặc trưng, riêng biệt là nhân tố làm nổi bật và tạo sự khác biệt hĩa trong sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách. Để thực hiện được điều này, ngành du lịch Phú Quốc cần chú trọng các giải pháp sau:
- Hỗ trợ cộng đồng địa phương tham gia các hoạt động du lịch làm phong phú thêm tài nguyên và sản phẩm du lịch bằng các hoạt động cụ thể thiết thực như Nhà nước hỗ trợ cho dân vay vốn ưu đãi để phát triển các nghề truyền thống như : sản xuất, chế biến hải sản, trồng cây nơng nghiệp, làm trang sức bằng huyền, vỏ ốc biển,...làm phong phú mặt hàng lưu niệm, mua sắm của du khách khi đến đảo.
- Trong quá trình thực hiện quy hoạch phát triển du lịch cĩ thể cho cộng đồng địa phương tham gia giám sát nhằm hạn chế những xung đột giữa cộng đồng bản địa và nhà đầu tư, đồng thời đây cịn là đầu mối giúp cán bộ địa phương thực hiện tốt và theo dõi sát thực tế cơng tác quy hoạch và nhà đầu tư.
- Thường xuyên tổ chức những buổi tập huấn, buổi truyền thơng nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư tại địa phương để họ thấy được lợi ích của việc tơn tạo, bảo vệ và những tác hại gây ra cho tài nguyên du lịch, đồng thời hỗ trợ chuyển đổi sinh kế cho những hộ gia đình cĩ hồn cảnh khĩ khăn bằng các quỹ hỗ trợ từ các chương trình, dự án bảo tồn, phát triển.
5.2.7. Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch
Mục tiêu chính của giải pháp thâm nhập thị trường là tìm các giải pháp thu hút, gia tăng số lượng khách du lịch đến Phú Quốc tiêu thụ sản phẩm du lịch hiện cĩ của đảo bằng những nỗ lực trong việc xúc tiến, quảng bá, xây dựng hình ảnh điểm đến thật lớn mạnh và hấp dẫn.
Từ những thực trạng phát triển du lịch, thực trạng tài nguyên du lịch hiện nay của đảo được khảo sát, tổng hợp và phân tích ở phần trên cho thấy Phú Quốc cĩ nguồn tài nguyên du lịch đa dạng phong phú, đặc biệt là tài nguyên du lịch tự nhiên bởi vẻ đẹp hoang sơ, điều kiện của các bãi biển và tài ngun khí hậu, địa hình, tài ngun nước, hệ sinh thái biển, rừng...phù hợp khai thác phục vụ phát triển loại hình du lịch sinh thái biển đảo chất lượng cao.
Phú Quốc cịn là điểm du lịch được du khách trong và ngồi nước quan tâm, lựa chọn khơng chỉ do sự ưu đãi về thiên nhiên mà cịn bởi nét đẹp văn hĩa trong đời sống sinh hoạt cho đến văn hĩa ẩm thực và đặc sản tại địa phương.
Trong những năm gần đây số lượng khách du lịch nội địa và quốc tế đều tăng, đặc biệt là năm 2008, do xu thế chuyển điểm đến của du khách từ những quốc gia ít an tồn trong khu vực sang. Đây là điều đáng mừng cho ngành du lịch Việt Nam nĩi chung và Phú Quốc nĩi riêng. Bên cạnh đĩ, sự bất ổn trong kinh tế hiện nay khiến nhiều du khách quốc tế cĩ sự lựa chọn những điểm đến với chi phí thấp hơn và an tồn hơn. Từ những thực tế trên cho thấy đây là thời điểm mà chúng ta cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc xây dựng hình ảnh điểm đến, đặc biệt là hình ảnh về du lịch biển, đảo ra trên thị trường quốc tế nhằm thu hút hơn lượng khách trong và ngồi nước.
- Đẩy mạnh việc khai thác ở các thị trường du khách nội địa trọng điểm lớn như thành phố Hồ Chí Minh, một số tỉnh ở Đơng Nam Bộ, ĐBSCL, đồng thời mở rộng ra thị trường khác như các tỉnh phía Bắc, khu vực miền Trung và các tỉnh Tây Nguyên.
- Lên kế hoạch và chiến lược cụ thể cho từng năm cũng như từng giai đoạn về việc tổ chức các sự kiện, lễ hội đa dạng như sự kiện Cầu siêu ở đảo, lễ hội Nguyễn Trung Trực ở thành phố Rạch Giá, sự kiện Festival biển, Hội nghị, hội thảo về chiến lược phát triển du lịch biển đảo, marketing du lịch, kêu gọi đầu tư du lịch...Tuy nhiên, phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất giữa các ngành, các địa phương trong cơng tác tổ chức thực hiện nhằm tránh sự lãng phí các nguồn lực.
- Ngành du lịch của Kiên Giang cần đẩy mạnh hơn nữa sự phối hợp với các địa phương phát triển du lịch trọng điểm như các vùng tam giác, tứ giác du lịch Cần Thơ – An Giang – Kiên Giang – Cà Mau, Kiên Giang – tỉnh Kép, Camphuchia – tỉnh Chanthaburi, Thái Lan nhằm làm phong phú tuyến du lịch.
- Nhanh chĩng triển khai xây dựng các trạm cung cấp thơng tin du lịch miễn phí tại các điểm du lịch, sân bay, bến tàu để du khách dễ dàng tiếp cận các thơng tin du lịch về điểm đến chính xác, tránh tệ nạn cị mồi, chèo kéo khách làm xấu đi hình ảnh du lịch của Phú Quốc nĩi riêng và Kiên Giang nĩi chung.
- Cần cĩ chiến lược quảng bá hấp dẫn thu hút trong các dịp hè, lễ, tết, cưới hỏi trong năm như tour hè, tour hưởng tuần trăng mật...với chi phí tour tương đối và chất lượng đảm bảo đem lại sự hài lịng cho du khách, đặc biệt là nhắm đến thị trường khách du lịch các tỉnh ở ĐBSCL.
- Các cơng ty du lịch cĩ kế hoạch kinh doanh cụ thể theo từng tháng, quý, năm nhằm hạn chế tính mùa vụ bằng cách phối hợp, liên kết với các cơng ty vận tải, khách sạn, nhà hàng, điểm du lịch thiết kế các tour giá rẻ phục vụ khách du lịch cĩ thu nhập trung bình thấp nhằm đa dạng hĩa đối tượng khách.
5.2.8. Giải pháp tăng cường tổ chức, quản lý và chính sách về du lịch
Việc xác định phát triển du lịch thật sự là ngành kinh tế mũi nhọn, ngành cơng nghiệp khơng khĩi của huyện đảo địi hỏi phải tăng cường tổ chức quản lý nhà nước về du lịch nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển của ngành, đặc biệt là phát triển du lịch theo hướng bền vững.
Mục đích của giải pháp này là tăng cường, hồn thiện bộ máy quản lý và cơ chế chính sách cho hoạt động du lịch của huyện nhằm gĩp phần phát triển Phú Quốc thành trung tâm du lịch sinh thái biển đảo chất lượng cao. Các biện pháp chủ yếu như sau:
- Tăng cường cơng tác liên kết, phối hợp quản lý du lịch của cán bộ các đơn vị như Phịng Văn hĩa, Thể thao & Du lịch huyện, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Thương mại Du lịch huyện, Hội Du lịch, Khu bảo tồn biển, VQG Phú Quốc nhằm tạo sự quản lý chặt chẽ, hiệu quả hơn.
- Xác định cơng tác quản lý theo quy hoạch là then chốt trong khâu quản lý các hoạt động đầu tư phát triển du lịch, cấp phép dự án đầu tư phải tuân theo quy hoạch.
- Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, quản lý và luơn đề xuất tham mưu lên cấp trên các biện pháp quản lý hiệu quả, sát với yêu cầu thực tế trên địa bàn huyện.
- Tạo mơi trường du lịch an tồn cho du khách, nhằm thu hút và giữ chân khách lâu hơn, như việc tăng cường cơng tác bảo vệ an ninh tại các tuyến điểm du lịch, các bãi tắm, những điểm tham quan. Đồng thời cũng kiên quyết xử lý nghiêm những khu du lịch, khu vui chơi giải trí khơng đảm bảo an ninh, an tồn cho du khách, nhất là các tour tham quan lặn biển, câu cá, câu mực cần được trang bị đầy đủ phao cứu hộ trên tàu.
- Cần tổ chức cơng tác rà sốt tình hình các điểm tài nguyên du lịch đã, đang khai khác để cĩ những động thái kịp thời cho cấp trên khi cĩ sự cố xẩy ra. Đồng thời tiến hành ra sốt các điểm tài nguyên du lịch mới, hấp dẫn đề từ đĩ cĩ định hướng, đề xuất cần khai thác như thế nào cho phù hợp và giảm thiểu tối đa tác động ảnh hưởng làm suy thối mơi trường.
5
5..33. . Kết luận
Đề tài này cĩ mục tiêu là nghiên cứu sự hài lịng của du khách nội địa khi đi du lịch ở Phú Quốc và đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao sự hài lịng cho du khách. Trên cơ sở lý thuyết về sự hài lịng đối với du khách, các nghiên cứu trước đây và nghiên cứu định tính của tác giả (trình bày ở chương 1), tác giả đề xuất mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu (trình bày ở chương 2) bao gồm việc đưa ra khái niệm về sự hài lịng đối với du khách, sự cần thiết đo lường sự hài lịng của du khách, các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của du khách và các cơng cụ đo lường đã được áp dụng rộng rãi trên thế giới để đo lường sự hài lịng đối với du khách. Mơ hình đo lường sự hài lịng của du khách nội địa khi đi du lịch ở Phú Quốc được đưa ra gồm 6 yếu tố cùng các giả thuyết là sự hài lịng của giảng viên cĩ mối quan hệ dương với 6 yếu tố đĩ bao gồm: Tài nguyên du lịch, Cơ sở hạ tầng kỹ thuật du lịch, Phương tiện vận chuyển, Hướng dẫn viên, Cơ sở lưu trú, Giá cả cảm nhận và một yếu tố "Sự hài lịng chung” được xem là yếu tố kết quả về sự hài lịng của du khách nội địa khi đi du lịch ở Phú Quốc.
Phương pháp thiết kế nghiên cứu hỗn hợp bao gồm nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng (trình bày ở chương 2) cụ thể: nghiên cứu tiến hành theo hai giai đoạn nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Bước nghiên cứu sơ bộ thực hiện bằng phương pháp thảo luận nhĩm nhằm khám phá các yếu tố tác động đến sự hài lịng của giảng viên đối với cơng việc ngồi những yếu tố được đưa ra trong mơ hình nghiên cứu đề xuất và chỉnh sửa, bổ sung các thuộc tính đo lường. Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng thơng qua bảng câu hỏi đo lường thái độ. Bước nghiên cứu này nhằm đánh giá độ tin cậy, độ giá trị các thang đo, kiểm định các giả thuyết về mối quan hệ giữa các yếu tố tác động đến sự hài lịng chung và đo lường mức độ hài lịng theo từng yếu tố.
Bảng câu hỏi đo lường sự hài lịng của du khách nội địa khi đi du lịch ở Phú Quốc gồm 6 nhĩm mục hỏi như sau: Tài nguyên du lịch (8 mục), Cơ sở hạ tầng kỹ thuật du lịch (9 mục), Phương tiện vận chuyển (7 mục), Hướng dẫn viên du lịch (8 mục), Cơ sở lưu trú (7 mục), Giá cả cảm nhận (5 mục) và một yếu tố "Sự hài lịng chung” được xem là yếu tố kết quả về sự hài lịng của du khách nội địa khi đến du lịch tại Phú Quốc. Trong từng mục hỏi, thang đo Likert 5 mức độ từ (1) rất khơng đồng ý đến (5) rất đồng ý được sử dụng.
Phần mềm xử lý dữ liệu SPSS phiên bản 19.0 được sử dụng để mơ tả dữ liệu, đánh giá độ tin cậy, độ giá trị của thang đo cũng như thực hiện các thống kê suy luận khác. Về hệ thống thang đo, bằng hệ số Cronbach’s alpha và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá độ tin cậy và độ giá trị thang đo cho thấy các thang đo đều đảm bảo. Hệ số tin cậy Cronbach’ alpha của từng thang đo đạt từ 0.690 đến 0.910. Trong phân tích EFA, phương sai trích được là 62.041%, hệ số tải của các mục hỏi lên các yếu tố đại diện tương ứng dao động từ 0.532 đến 0.864 cao hơn giá trị cho phép,