Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa khi đến du lịch ở phú quốc (Trang 44 - 48)

Mơ hình nghiên cứu trên chỉ là mơ hình lý thuyết, sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu định tính. Sau khi tiến hành nghiên cứu định tính, mơ hình sẽ được điều chỉnh lại theo ý kiến của du khách bằng cách loại bỏ các yếu tố khơng ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của du khách và thêm các yếu tố mà du khách quan tâm.

Hướng dẫn viên Cơ sở lưu trú Sự hài lịng của du khách nội địa khi đi du lịch Phú Quốc Tài nguyên du lịch Cơ sở hạ tầng kỹ thuật du lịch

Phương tiện vận chuyển

H1 (+) H2 (+) H4 (+) H5 (+) H3 (+) Giá cả cảm nhận H6 (+)

1.5.3.2. Các giả thuyết nghiên cứu

Tài nguyên du lịch: Nghiên cứu của Joppe, Martin & Waalen (2001), Jin Huh (2002), và Normala Daud, Sofiah Abdul Rahman, Mior Harris Mior Harun và Ainul Azreen Adam (2009) chỉ ra rằng cảnh quan điểm đến du lịch là một nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của du khách. Tương tự, nghiên cứu “Khảo sát sự hài lịng của du khách đối với hoạt động du lịch sinh thái ở Phong Nha - Kẻ Bàng” của Nguyễn Tài Phúc (2010) cũng cho thấy, cảnh quan thiên nhiên điểm đến cĩ ảnh hưởng đến sự hài lịng của du khách.

Từ các cơ sở trên, tác giả đưa ra giả thuyết H1 như sau:

Giả thuyết H1: Cĩ mối quan hệ dương giữa yếu tố tài nguyên du lịch và sự hài lịng của du khách.

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật du lịch: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật du lịch là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp dẫn du khách quyết định lựa chọn điểm đến du lịch. Nghiên cứu của Joppe, Martin & Waalen (2001), Jin Huh (2002) và Normala Daud, Sofiah Abdul Rahman, Mior Harris Mior Harun và Ainul Azreen Adam (2009) chỉ ra rằng cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch là một nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của du khách. Tương tự, nghiên cứu của Nguyễn Văn Nhân (2007) cũng cho thấy cơ sở hạ tầng kỹ thuật cĩ ảnh hưởng đến sự hài lịng của du khách.

Từ các cơ sở trên, tác giả đưa ra giả thuyết H2 như sau:

Giả thuyết H2: Cĩ mối quan hệ dương giữa yếu tố cơ sở hạ tầng kỹ thuật du lịch và sự hài lịng của du khách.

Phương tiện vận chuyển: Phương tiện giao thơng vận tải ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch trên hai phương diện: số lượng và chất lượng. Ngồi ra, nếu khả năng tiếp cận các tuyến điểm du lịch của du khách bị hạn chế, khĩ khăn bởi sự thiếu hiệu quả trong hệ thống giao thơng vận tải thì du khách cĩ thể tìm đến các điểm du lịch khác. Nghiên cứu của Enrique Martín Armario (2008), Cairns (2010) chỉ ra rằng hệ thống giao thơng vận tải là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa điểm đến du lịch của du khách. Đồng thời, nghiên cứu của Nguyễn Văn Nhân (2007) cũng cho rằng sự thỏa mãn với các phương tiện vận chuyển cĩ ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của khách du lịch nội địa tại Nha Trang.

Từ các cơ sở trên, tác giả đưa ra giả thuyết H3 như sau:

Giả thuyết H3: Cĩ mối quan hệ dương giữa yếu tố phương tiện vận chuyển và sự hài lịng của du khách.

Hướng dẫn viên du lịch: Trong các nghiên cứu của David Acher and Tony Griffin (2001), Jin Huh (2002) kết luận rằng hướng dẫn viên du lịch là một yếu tố tạo nên sự hài lịng của du khách khi đi du lịch. Tương tự, các nghiên cứu trong nước của Nguyễn Văn Nhân (2007), Nguyễn Tài Phúc (2010) cho rằng sự hài lịng chất lượng của việc đĩn tiếp và hướng dẫn tại điểm đến cũng cĩ ảnh hưởng tích cực đến mức độ hài lịng của du khách.

Từ các cơ sở trên, tác giả đưa ra giả thuyết H4 như sau:

Giả thuyết H4: Cĩ mối quan hệ dương giữa yếu tố hướng dẫn viên và sự hài lịng của du khách.

Cơ sở lưu trú du lịch: Trong các nghiên cứu của Nguyễn Văn Nhân (2007), Nguyễn Tài Phúc (2010) cho thấy chất lượng dịch vụ ăn, nghỉ tại các hệ thống cơ sở lưu trú cĩ

liên quan đến sự hài lịng của du khách khi đi du lịch. Tương tự, đề tài nghiên cứu “Đo

lường mức độ hài lịng của du khách khi đến Taman Negara - Malaysia” của Normala

Daud, Sofiah Abdul Rahman, Mior Harris Mior Harun và Ainul Azreen Adam (2009) cũng chỉ ra rằng nhân tố các tiện nghi và dịch vụ tại cơ sở lưu trú cĩ ảnh hưởng đến sự hài lịng của khách du lịch.

Từ các cơ sở trên, tác giả đưa ra giả thuyết H5 như sau:

Giả thuyết H5: Cĩ mối quan hệ dương giữa yếu tố cơ sở lưu trú và sự hài lịng của du khách.

Giá cả cảm nhận: Giá cả các hàng hĩa, dịch vụ tại các điểm tham quan du lịch là một trong những yếu tố nhiều du khách quan tâm, khi giá cả được cơng khai rõ ràng và phù hợp với chất lượng dịch vụ thì du khách sẽ cảm thấy hài lịng nhiều hơn (Nguyễn Văn Nhân, 2007; Nguyễn Tài Phúc, 2010). Bên cạnh đĩ, trong các nghiên cứu của Voss và các đồng nghiệp (1998) đã xác định vai trị của giá đối với sự thỏa mãn. Họ cho rằng các cảm nhận về giá sau khi tiêu dùng dịch vụ cĩ tác động dương lên sự thỏa mãn. Điều này giúp tác giả đưa ra giả thuyết H6 là:

Giả thuyết H6: Cĩ mối quan hệ dương giữa yếu tố giá cả cảm nhận và sự hài lịng của du khách.

1.6. Tĩm tắt chương 1

Trong chương 1, tác giả đã hệ thống lại một số lý luận cơ bản về du lịch; các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của du lịch; các khái niệm về sự hài lịng của du khách; sự cần thiết phải đo lường sự hài lịng của du khách và các nghiên cứu liên quan đến sự hài lịng của du khách trước đây. Qua đĩ, tác giả đã đề xuất mơ hình nghiên cứu lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của du khách khi đi du lịch tại Phú Quốc gồm 6 yếu tố: Tài nguyên du lịch, Cơ sở hạ tầng kỹ thuật du lịch, Phương tiện vận chuyển, Cơ sở lưu trú và Giá cả cảm nhận.

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

--------------

2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Qui trình nghiên cứu

Tồn bộ qui trình nghiên cứu này được tĩm tắt trong hình 2.1.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa khi đến du lịch ở phú quốc (Trang 44 - 48)