Cronbach Alpha của thang đo về mức độ hài lịng của du khách nội địa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa khi đến du lịch ở phú quốc (Trang 99)

7. Kết cấu của luận văn

4.8 Cronbach Alpha của thang đo về mức độ hài lịng của du khách nội địa

Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này Sự hài lịng của du khách nội địa (HL): Cronbach’s Alpha = 0.922

HL_1 7.6379 1.718 .778 .915

HL_2 7.2558 1.791 .867 .869

HL_3 7.3455 1.707 .889 .850

Nguồn: Phân tích dựa trên số liệu điều tra.

Theo bảng 4.8 ta cĩ Cronbach Alpha của thang đo về sự hài lịng của du khách nội địa là 0.922 lớn hơn 0.60 và các hệ số tương quan biến tổng đều dao động từ 0.778 đến 0.889 ( lớn hơn 0.3). Như vậy, thang đo về sự hài lịng của du khách nội địa là phù hợp và đạt độ tin cậy.

4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố chỉ được xem là thích hợp khi hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) cĩ giá trị từ 0.5 trở lên, kiểm định Barlett’s Test được dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng cĩ tương quan trong tổng thể (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc), các biến cĩ hệ số truyền tải nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại. Phương pháp trích “Principal Component Analysis” được sử dụng kèm với phép quay “Varimax”, chỉ cĩ những nhân tố nào cĩ Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mơ hình nghiên cứu (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

4.3.1. Biến độc lập

Kết quả phân tích nhân tố của 44 biến quan sát thuộc thành phần độc lập được trình bày trong Bảng 4.10.

Kết quả Bảng 4.9 cho thấy chỉ số KMO là 0.869 (>0.5), thỏa mãn yêu cầu và kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity cĩ ý nghĩa thống kê (Sig. <0.05) nên các biến quan sát cĩ tương quan với nhau trong tổng thể, vì vậy phân tích nhân tố trong trường hợp này là phù hợp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa khi đến du lịch ở phú quốc (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)