7. Kết cấu của luận văn
3.9 Hiện trạng cơ sở lưu trú ở Phú Quốc giai đoạn 2006 – 2010
Danh mục 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng số cơ sở 68 67 61 72 74
Tổng số phịng 1.242 1.335 1.416 1.498 1.552
Nguồn: - Phịng Thống kê, UBND huyện Phú Quốc năm 2010.
Phần lớn các cơ sở lưu trú ở Phú Quốc đều cĩ quy mơ khơng lớn (dưới 50 phịng), thậm chí cĩ một số nhà nghỉ cĩ số lượng dưới 10 phịng. Nhìn chung, các cơ sở lưu trú ở Phú Quốc tăng nhanh thời kỳ 2005 – 2010 với số lượng trên 60 cơ sở. Tuy nhiên, số cơ sở lưu trú trong năm 2008 cĩ giảm về số lượng và được quan tâm hơn về chất lượng. Điển hình như một số cơ sở lưu trú nhỏ lẻ, manh mún đầu tư theo tính tự phát, ăn theo dần dần nhường chỗ cho các khu resort đạt chuẩn hơn.
Hiện nay, Phú Quốc chỉ cĩ 5 khách sạn đạt 4 sao (KS Sài Gịn - Phú Quốc, KS Chenla, KS Eden, KS Sasco Blue Lagoon và KS La Veranda) và 11 khách sạn đạt 3 sao (KS Charm, KS Thái Bình Dương - Pacific, KS Mai Spa, KS Mango Bay, KS Cassia Cottage, KS Long Beach’s, KS Thousand Star, KS Tropicana, KS Kim Hoa, KS Hương Biển và KS Thiên Hải Sơn), 14 khách sạn đạt 2 sao và nhiều KS đạt 1 sao. Bảng 3.10 - Các cơ sở lưu trú hạng sao trên tồn huyện Phú Quốc đến năm 2010
TT Khách sạn Địa điểm Hạng
sao Ghi chú
1 Chenla H.Phú Quốc
2 Eden H.Phú Quốc
3 La Veranda H.Phú Quốc
4 Sasco Blue Lagoon H.Phú Quốc 5 Sài Gịn - Phú Quốc H.Phú Quốc
6 Charm H.Phú Quốc
7 Thái Bình Dương - Pacific H.Phú Quốc
8 Mai Spa H.Phú Quốc
9 Mango Bay H.Phú Quốc
10 Cassia Cottage H.Phú Quốc
11 Long Beach’s H.Phú Quốc
12 Thousand Star H.Phú Quốc
13 Tropicana H.Phú Quốc
14 Kim Hoa H.Phú Quốc
15 Hương Biển H.Phú Quốc
16 Thiên Hải Sơn H.Phú Quốc
Hiện tại lượng khách du lịch chưa nhiều, thời gian lưu trú khơng tăng nhiều trong khi số lượng buồng phịng tăng nhanh nên dẫn tới cơng suất sử dụng buồng phịng giảm. Một trong những yếu tố quan trọng để tăng cơng suất sử dụng buồng phịng là thời gian lưu trú của khách cĩ liên quan đến tính hấp dẫn của các sản phẩm và dịch vụ du lịch. Như vậy cĩ thể thấy hiện nay các sản phẩm du lịch và các dịch vụ của huyện đảo chưa thật phong phú để cĩ thể lưu khách lại dài ngày hơn. Để kinh doanh khách sạn cĩ hiệu quả thì cơng suất sử dụng buồng phịng bình quân năm phải đạt trên 50%.
Với số lượng các cơ sở lưu trú như trên đã phần nào đáp ứng được nhu cầu trước mắt của khách du lịch, nhưng trong thời gian tới, đặc biệt khi Phú Quốc thật sự là khu du lịch sinh thái biển đảo chất lượng cao rất cần nâng cao chất lượng và đa dạng về dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách trong và ngồi nước.
3.3.6.2. Cơ sở ăn uống
Số nhà hàng ăn uống trong các khách sạn cịn hạn chế. Năm 1999 - 2000 chỉ cĩ 2 cơ sở ăn uống trong khách sạn với tổng số 332 ghế ngồi và 2 cơ sở ngồi khách sạn với 250 ghế ngồi. Đến năm 2010, các cơ sở phục vụ nhu cầu ăn uống của khách du lịch tại Phú Quốc tương đối đáp ứng nhu cầu trước mắt, chủ yếu thuộc thành phần kinh tế tư nhân khoảng trên 1.540 cơ sở phục vụ ăn uống lớn nhỏ, trong đĩ chỉ cĩ 15 nhà hàng (8 nhà hàng chuyên biệt và 7 nhà hàng vừa là khách sạn vừa là nhà hàng) phục vụ khách du lịch.
3.3.6.3. Phương tiện vận chuyển
Về vận chuyển đối ngoại: phương tiện vận chuyển khách chủ yếu đến Phú Quốc được đa số khách lựa chọn là đường hàng khơng và mục đích đi du lịch nghỉ dưỡng là chủ yếu.
Do đặc điểm là hịn đảo cách biệt với đất liền nên 67,8% khách quốc tế và 78,9% khách nội địa đến Phú Quốc bằng đường hàng khơng, phương tiện cịn lại là đường thuỷ. Hiện nay tàu cao tốc đã được đưa vào sử dụng từ năm 2003 để vận chuyển khách du lịch từ Rạch Giá, Hà Tiên ra Phú Quốc và ngược lại. Thời gian đi bằng tàu cao tốc đã giảm đáng kể so với trước đây, theo đĩ chỉ mất khoảng 2 - 3 giờ thay vì phải mất tới 7 giờ đi tàu khách bình thường.
Đến nay, tỉnh cĩ 8 tàu cao tốc phục vụ vận chuyển khách du lịch từ đất liền ra đảo (Super Dong 4 chiếc, Dương Đơng, Vinashin Rose và Biển Xanh và Savana) với thời gian trung bình khoảng 2 giờ 40 phút và mỗi ngày bình quân cĩ khoảng 6 - 8 chuyến đi và về trong ngày chủ yếu là tuyến Rạch Giá – Phú Quốc và Phú Quốc – Rạch Giá, cịn tuyến Hịn Chơng, Kiên Lương – Phú Quốc tạm ngưng.
Về vận chuyển trên đảo: nếu như trước đây số lượng xe vận chuyển khách du lịch chuyên dụng cịn hạn chế thì hiện nay số lượng xe đã phần nào đáp ứng được nhu cầu tham quan, đi lại của khách du lịch cũng như của người dân trên đảo. Đặc biệt là đã cĩ hệ thống xe Taxi của Mai Linh và Sacco đã đáp ứng như cầu đi lại trên đảo. Tuy nhiên, các phương tiện vận chuyển cơng cộng thì chưa cĩ, phương tiện đi lại phổ biến của người dân cũng như khách du lịch vãng lai thường là xe ơm do cư dân ở thị trấn Dương Đơng, An Thới đảm nhiệm hay cho thuê.
Ngồi ra hiện nay, đảo Phú Quốc cịn cĩ khoảng trên 25 tàu du lịch phục vụ các tour lặn ngắm san hơ, câu cá, thẻ mực cho du khách, trong đĩ cĩ khoảng 15 tàu lớn chủ yếu ở Dương Đơng đạt yêu cầu chất lượng, cịn lại là các tàu cây cịn thơ sơ và chưa thật sự đảm bảo yêu cầu về an tồn cho du khách.
3.3.6.4. Các tiện nghi vui chơi giải trí
Hiện nay, các khu du lịch trên đảo Phú Quốc đã chú ý phát triển các tiện nghi, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của du khách trong thời gian lưu trú tại đảo. Điển hình là khu du lịch Sài Gịn - Phú Quốc hiện đã cĩ 2 phịng hội nghị hội thảo với sức chứa trên 300 chỗ ngồi, 1 bể bơi, phịng tắm hơi, khu thể thao (tennist, tập golf, thể hình), phịng khiêu vũ, karaoke... Tuy nhiên nhìn chung số lượng các cơ sở dịch vụ vui chơi, giải trí cịn ít, chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của du khách.
Kết quả điều tra khách du lịch năm 2009 về chất lượng dịch vụ du lịch trên đảo cho thấy tỷ lệ khách đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch trên đảo đạt loại tốt cịn rất khiêm tốn: đối với khách quốc tế là 6%; khách nội địa là 15%.
Tình trạng thiếu các tiện nghi vui chơi giải trí và các dịch vụ làm giảm tính hấp dẫn của du lịch Phú Quốc, ảnh hưởng đến thời gian lưu trú của khách trên đảo.
3.3.7. Lao động du lịch
Trong những năm gần đây, lực lượng lao động trực tiếp trong hoạt động du lịch của Phú Quốc tăng cùng với sự phát triển du lịch chung của huyện đảo cả về số lượng và chất lượng. Năm 2010, lực lượng lao động làm việc trong ngành du lịch trên huyện đảo cĩ cĩ 975 người, chiếm gần 50% tổng số lao động trong du lịch tồn tỉnh Kiên Giang. Tốc độ tăng trung bình thời kỳ 2006 - 2010 là 28,72%/năm.
Lao động phân theo trình độ từ trung cấp, cao đẳng, đại học và trên đại học chiếm 26,7% tổng số lao động của tồn huyện năm 2010. Từ hình hình đĩ, cho thấy hoạt động du lịch của huyện chủ yếu mang tính tự phát, đầu tư manh mún khơng cĩ sự quy hoạch đồng bộ, sự quản lý thống nhất, vì thế đội ngũ lao động cũng mang tính gia đình, chưa cĩ tay nghề chun mơn cao và hầu như là từ các ngành nghề khác chuyển sang. Tuy nhiên, cũng cĩ một số cơ sở kinh doanh du lịch lớn chuyên nghiệp rất chú trọng cơng tác đào tào và tuyển dụng nhân sự như khách sạn Sài Gịn - Phú Quốc, Thiên Hải Sơn, Long Beach, Veranda, Hương Biển,...
Ngồi ra, khi hoạt động du lịch phát triển cũng kéo theo các dịch vụ hỗ trợ khác phát triển, từ đĩ lực lượng tham gia lao động lĩnh vực dịch vụ như ăn uống, các hoạt động giải trí, bán hàng lưu niệm…cũng tăng về số lượng nhưng cịn hạn chế về chất lượng. Về chất lượng lao động du lịch ở đảo cịn nhiều hạn chế, đặc biệt là nguồn nhân lực tại địa phương chưa được tham gia nhiều vào lĩnh vực du lịch cĩ tay nghề chuyên mơn cao. Bên cạnh đĩ, nguồn hướng dẫn viên du lịch quốc tế cịn nhiều hạn chế chưa thật sự đáp ứng như cầu ngày càng cao khi phát triển đưa Phú Quốc trở thành trung tâm du lịch sinh thái biển đảo chất lượng cao.
3.4. Tĩm tắt chương 3
Trong chương này, tác giả đã thống kê mơ tả từ vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đến cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động du lịch ở Phú Quốc. Bên cạnh đĩ, tác giả cũng phân tích thực trạng hoạt động du lịch tại đây qua những số liệu thứ cấp về khách du lịch, thu nhập từ du lịch, đầu tư phát triển du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch cũng như những tài nguyên du lịch của huyện đảo Phú Quốc.
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
--------------
4.1. Mơ tả mẫu
4.1.1. Thu thập dữ liệu
Thời điểm bắt đầu gửi bảng câu hỏi và nhận bảng trả lời được bắt đầu từ ngày 01 tháng 04 năm 2011 và kết thúc vào ngày 30 tháng 06 năm 2011. Số phiếu phát ra là 550 phiếu được phân phát dưới 2 hình thức trong đĩ: 250 mẫu phát trực tiếp đến tận tay người được phỏng vấn, 300 mẫu được giao cho hướng dẫn viên tại các cơ sở lưu trú, cơng ty du lịch trên địa bàn để gửi đến tận tay du khách. Ngồi ra tác giả cịn thu thập thơng tin qua email để gửi đến những du khách đã từng đi du lịch tại Phú Quốc. Tuy nhiên kết quả kiểm tra sơ bộ và chọn lọc tác giả lấy 301 mẫu đạt yêu cầu trong đĩ: 68 mẫu phát trực tiếp, 92 mẫu thu thập thơng qua hướng dẫn viên tại cơ sở và 141 mẫu gửi qua hệ thống email.
4.1.2. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
Bảng 4.1. Thống kê đặc điểm nhân khẩu học
Đặc điểm Số lượng du khách Tỷ lệ (%) Dưới 18 9 3,0 18 - 23 28 9,3 24 - 35 151 50,2 36 - 39 55 18,3 40 - 55 38 12,6 Độ tuổi Trên 55 20 6,6 Nam 162 53,8 Giới tính Nữ 139 46,2 Độc thân 127 42,2 Cĩ gia đình 163 54,2 Tình trạng hơn nhân Khác 11 3,7 Trung học cơ sở 8 2,7 Trung học phổ thơng 21 7,0 Trung cấp/ Cao đẳng 43 14,3 Đại học 143 47,5 Sau đại học 78 25,9 Trình độ học vấn Khác 8 2,7
Sinh viên/ học sinh 24 8,0 Viên chức nhà nước 160 53,2 Chuyên viên 54 17,9 Cơng nhân 24 8,0 Nội trợ 9 3,0 Nghề nghiệp Khác 30 10,0 Dưới 1,500,000 9 3,0 1.500.000 - 3.000.000 48 15,9 3.000.000 - 4.000.000 72 23,9 4.000.000 - 8.000.000 92 30,6 8.000.000-10.000.000 46 15,3 Thu nhập Trên 10.000.000 34 11,3
Mua tour trọn gĩi 132 43,9
Gia đình 136 45,2
Cơng ty tổ chức 32 10,6
Hình thức du lịch
Khác 1 0,3
Khơng khí tự nhiên trong lành 177/301 Muốn khám phá Phú Quốc 202/301 Do sự nổi tiếng của Phú Quốc 164/301 Đặc sản đa dạng, độc đáo 78/301 Điểm đến để vui chơi, giải trí 30/301 Là một phần của tour du lịch 80/301 Hội đủ 3S: Sun, Sea, Sight 146/301 Lý do chọn đi du lịch
Phú Quốc
Khác 14/301
Tổng 301 100
Nguồn: Tính tốn dựa trên số liệu điều tra.
Thống kê mơ tả mẫu về mẫu nghiên cứu như sau:
Về độ tuổi:
Trong 301 khách du lịch được hỏi cĩ 9 du khách dưới 18 tuổi (chiếm 3%), 28 du khách từ 18 đến 23 tuổi (chiếm9,3%), 151 du khách từ 24 đến 35 tuổi (chiếm 50,2%), 55 du khách từ 36 đến 39 tuổi (chiếm 18,3%), 38 du khách từ 40 đến 55 tuổi (chiếm
12,6%), 20 du khách trên 55 tuổi (chiếm 6,6%).
Về giới tính:
Về tình trạng hơn nhân:
Cĩ 127 du khách độc thân (chiếm 42,2%), 163 du khách cĩ gia đình (chiếm 54,2%) và 11 du khách trong trường hợp ly hơn, ly thân,... (chiếm 3,7%).
Về trình độ học vấn:
Cĩ 8 du khách học trung học cơ sở (chiếm 2,7%), 21 du khách là trung học phổ thơng (chiếm 7,0%), 43 du khách là trung cấp hoặc cao đẳng (chiếm 14,3%), 143 du khách đại học (chiếm 47,5%), cĩ 78 du khách cĩ trình độ sau đại học (chiếm 25,9%), 8 du khách cĩ các trình độ khác (chiếm 2,7%).
Về nghề nghiệp:
Cĩ 24 du khách là sinh viên, học sinh (chiếm 8,0%), 160 du khách là viên chức nhà nước (chiếm 53,2%), 54 du khách là chuyên viên (chiếm 17,9%), 24 du khách là cơng nhân (chiếm 8,0%), 9 du khách là nội trợ (chiếm 3,0%), 30 du khách đang làm các cơng việc khác: ca sĩ, nhạc sĩ, mục sư,...(chiếm 10,0%).
Về thu nhập:
Cĩ 3 du khách cĩ thu nhập dưới 1,5 triệu đồng (chiếm 3,0%), 48 du khách từ 1.500.000đ đến 3.000.000đ (chiếm 15,9%), 72 du khách cĩ thu nhập từ 3.000.000đ đến 4.000.000đ (chiếm 23,9%), 92 du khách từ 4.000.000đ đến 8.000.000đ (chiếm 30,6%), 46 du khách từ 8.000.000đ đến 10.000.000đ (chiếm 15,3%), 34 du khách cĩ
thu nhập trên 10.000.000đ (chiếm 11,3%).
Về hình thức du lịch:
Cĩ 132 du khách đi du lịch theo hình thức mua tour trọn gĩi (chiếm 43,9%), 32 du khách đi du lịch theo gia đình tự tổ chức (chiếm 45,2%), 32 du khách đi du lịch theo hình thức do cơng ty tổ chức (chiếm 10,6%), cĩ 1 du khách đi theo hình thức tự tổ
chức (chiếm 0,3%).
4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach alpha
Một phép đo cĩ độ tin cậy tốt là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ đảm bảo cho phép đo đĩ cĩ hiệu lực tốt (Nguyễn Cơng Khanh, 2005). Đề tài sử dụng hệ số Cronbach’s alpha để đánh giá độ tin cậy và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá độ giá trị của thang đo. Kết quả như sau:
4.2.1. Thang đo về tài nguyên du lịch Phú Quốc
Bảng 4.2 : Cronbach Alpha của thang đo về tài nguyên du lịch ở Phú Quốc Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này Tài nguyên du lịch (TN): Cronbach’s Alpha = 0.722
TN_1 27.23 12.539 .403 .698 TN_2 27.39 11.304 .512 .674 TN_3 27.52 12.004 .401 .697 TN_4 27.54 11.942 .440 .690 TN_5 27.52 12.324 .329 .711 TN_6 27.60 10.887 .446 .689 TN_7 27.70 11.485 .418 .694 TN_8 27.63 12.026 .377 .702
Nguồn: Phân tích dựa trên số liệu điều tra.
Theo bảng 4.2 ta cĩ Cronbach Alpha của thang đo về tài nguyên du lịch ở Phú Quốc là 0.722 lớn hơn 0.60 cho nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Hơn nữa, các biến đều cĩ hệ số tương quan biến-tổng đều cao (lớn hơn 0.30) nên các biến này đều phù hợp và đạt được độ tin cậy.
4.2.2. Thang đo về hạ tầng kỹ thuật du lịch ở Phú Quốc
Bảng 4.3: Cronbach Alpha của thang đo về cơ sở hạ tầng thuật du lịch Phú Quốc Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này Cơ sở hạ tầng kỹ thuật (CSHT): Cronbach’s Alpha = 0.808
HT-1 25.31 21.481 .484 .791 HT-2 25.21 21.719 .432 .797 HT-3 25.03 21.502 .451 .795 HT-4 24.98 21.003 .464 .794 HT-5 25.65 21.180 .471 .792 HT-6 25.50 20.231 .547 .783 HT-7 25.10 20.583 .560 .781 HT-8 25.56 20.401 .578 .779 HT-9 25.21 20.515 .525 .785
Nguồn: Phân tích dựa trên số liệu điều tra.
Theo bảng 4.3 ta cĩ Cronbach Alpha của thang đo về cơ sở hạ tầng kỹ thuật du lịch ở Phú Quốc là 0.808 lớn hơn 0.60 và các hệ số tương quan biến tổng đều dao động từ 0.432 đến 0.578 ( lớn hơn 0.3). Như vậy, thang đo về cơ sở hạ tầng kỹ thuật du lịch đều phù hợp và đạt được độ tin cậy.
4.2.3. Thang đo về phương tiện vận chuyển ở Phú Quốc