7. Kết cấu của luận văn
3.4 Cơ cấu kinh Tổng sản phẩm quốc dân giai đoạn 2006 – 2010
(tính theo giá thực tế) Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng số 1.165.634 1.394.560 1.738.740 2.350.499 2.888.296
1. Nơng - lâm nghiệp, hải sản 370.804 519.319 519.987 716.041 803.025
2. Cơng nghiệp, XDCB 346.947 365.717 446.422 570.530 789.769
3. Dịch vụ và các ngành khác 447.883 509.524 772.331 1.063.928 1.295.502
GDP bình quân đầu người
(1.000đ/người/năm) 13.865 16.175 19.666 25.924 30.814
Nguồn : Chi cục Thống kê huyện Phú Quốc năm 2010
Giai đoạn 2006 – 2010, nhịp độ tăng trưởng kinh tế GDP tăng bình quân 25,5%; GDP bình quân đầu người tăng 22,1%.
Kinh tế Phú Quốc cho đến nay chủ yếu vẫn dựa vào lợi thế về nơng, lâm và thuỷ sản. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, từ năm 2006, sự phát triển của kinh tế Phú Quốc đã cĩ sự chuyển biến rõ rệt theo hướng tăng tỷ trọng các ngành dịch vụ, trong đĩ nổi lên là dịch vụ du lịch. Cụ thể: khu vực nơng - lâm, thuỷ sản tăng 21,31%/năm; cơng nghiệp - XDCB tăng 22,83%/năm; khu vực dịch vụ và các ngành khác tăng 30,41%/năm. Như vậy cĩ thể thấy khối dịch vụ cĩ sự tăng trưởng nhanh so với 2 khối
cịn lại.
Bảng 3.4 - Cơ cấu kinh Tổng sản phẩm quốc dân giai đoạn 2006 – 2010 (theo giá thực tế) (theo giá thực tế) Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 1. Nơng - lâm nghiệp, hải sản 31,81 37,24 29,91 30,46 27,80 2. Cơng nghiệp, XDCB 29,76 26,22 25,68 24,27 27,34 3. Dịch vụ và các ngành khác 38,42 36,54 44,42 45,26 44,85
3.2.1.2. Đặc điểm các ngành kinh tế
Thủy sản
Thủy sản vẫn là ngành kinh tế quan trọng của đảo và cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của cơng nghiệp chế biến. Dự báo 2010, giá trị sản xuất ngành thủy sản 461,2 tỷ đồng tăng 25,72% so năm 2009 và vượt 6,08% kế hoạch cả năm, trong đĩ giá trị khai thác đạt 429 tỷ đồng tăng 26,09% và giá trị nuơi trồng đạt 32,2 tỷ đồng tăng 21,08%. Tổng sản lượng thủy sản đạt 122.018 tấn, tăng 30,32% so cùng kỳ và vượt 30,15% mức kế hoạch cả năm. Chia ra, sản lượng khai thác 121.462 tấn tăng 30,95 vượt 30,60 kế hoạch năm; nuơi trồng đạt 561 tấn tăng 8,30% so năm 2009 (trong đĩ cĩ nuơi cấy ngọc trai thu hoạch năm 2010 ước đạt 63.700 viên).
Số lượng tàu thuyền đánh bắt hải sản của Phú Quốc đến nay cĩ 2.485 tàu thuyền với tổng cơng suất 106.835 CV, thu hút trên 11.000 lao động.
Phát triển thủy hải sản cĩ tác động hỗ trợ lớn trong việc cung ứng nguồn hải sản tươi sống phục vụ nhu cầu ẩm thực của khách du lịch. Tuy nhiên trong thời gian tới đây, hoạt động nuơi trồng, đánh bắt cần cĩ những định hướng thích hợp để đáp ứng được yêu cầu của khách du lịch và qua đĩ sẽ tăng được giá trị của các sản phẩm hải sản, hạn chế được tình trạng đánh bắt tràn lan, ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển đảo Phú Quốc vốn rất nhạy cảm và cĩ chiều hướng suy thối trong thời gian gần đây.
Nơng - lâm nghiệp
Nơng – lâm nghiệp là ngành kinh tế truyền thống quan trọng của người dân trên đảo với 2 loại cây trồng đặc trưng là cây hồ tiêu và cây điều. Theo khảo sát vào tháng 10/2010 diện tích cây tiêu cịn được 300 ha (giảm 37,10% so 2009) sản lượng đạt 879 tấn (giảm 15,07% so 2009); 400ha cây điều với sản lượng 275 tấn .
Năm 2009 Năm 2010
Giá đất tăng nhanh theo giá thị trường, giá tiêu bấp bênh làm cho nơng dân khơng an tâm sản xuất, đa số họ bán đất để chuyển sang các ngành nghề khác hoặc chuyển đổi cây trồng nhất là các khu vực gần các trục đường chính trong đĩ cĩ diện tích cây tiêu. Cũng như cây tiêu, diện tích cây điều, cây dừa cũng giảm dần nguyên do cũng tương tự cây tiêu. Rau màu được nơng dân quan tâm hơn, diện tích được giữ ổn định ở mức 195 ha, sản lượng thu hoạch trong năm đạt 2.350 tấn vượt 4,65% kế hoạch năm, tuy khơng nhiều nhưng chất lượng lại cao. Cây ăn trái cũng phát triển khá tốt chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ tại huyện, năm 2010 nơng dân sản xuất 2.500 tấn trái cây tăng 8,7% so năm 2009 nhưng chỉ đạt 71,43% kế hoạch cả năm.
Đàn gia súc, gia cầm trừ đàn bị phát triển tương đối ổn định và cĩ bước phát triển khá, nghề nuơi heo rừng phát triển khá mạnh trong vài năm qua và theo điều tra 01/10/2010 vừa qua đàn heo rừng cĩ 717 con tập trung ở Dương Tơ, Hàm Ninh và Bãi Thơm. Đàn bị cịn 3.573 con giảm 20,28%, đàn heo 10.215 con tương đương cùng kỳ và đàn gia cầm 168.000 con tăng 18,31%. Trong năm qua, nơng dân cung cho thị trường huyện 1.616 tấn heo hơi, 286 tấn bị hơi giảm gần phân nửa năm trước (-47,52%) và 258 tấn thịt gia cầm tăng gấp 2,15 lần năm 2009.
Phú Quốc cĩ vườn quốc gia (VQG) Phú Quốc với tổng diện tích tự nhiên là 31.422 ha trong đĩ cĩ 26.948 ha rừng tự nhiên, 866 ha rừng trồng, 3.104 ha đất trống cây bụi và cây gỗ rải rác. Ngồi ra, VQG Phú Quốc cịn cĩ vùng đệm trên đảo là 6.122 ha và trên biển là 20.000 ha. Đây là tiềm năng du lịch đặc biệt quan trọng đối với phát triển du lịch Phú Quốc nĩi chung và du lịch sinh thái nĩi riêng.
Trong những năm qua, cơng tác bảo vệ và phát triển rừng tiếp tục được đẩy mạnh nhằm thực hiện Quyết định số 91/2001/QĐ-TTg ngày 8/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển hạng khu bảo tồn thiên nhiên Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang thành VQG Phú Quốc và đảm bảo cuộc sống lâu dài của người dân trên đảo liên quan đến quan đến việc bảo vệ nguồn nước. Trong năm 2004 đã phát hiện lập biên bản 685 vụ vi phạm lâm luật, phá huỷ 85 lị than, tịch thu 53,7m3 gỗ các loại.
Nhìn chung, việc phát triển nơng - lâm nghiệp gĩp phần quan trọng vào việc cung ứng thực phẩm, hàng lưu niệm cho khách du lịch, đồng thời tạo ra nhiều sản phẩm du lịch đặc trưng như du lịch sinh thái, du lịch trang trại, du lịch tham quan các nghề truyền thống, du lịch khám phá vườn quốc gia v.v. hấp dẫn khách du lịch đến với Phú Quốc.
Cơng nghiệp
Cơng nghiệp là ngành kinh tế quan trọng thứ hai sau thủy sản bao gồm một số lĩnh vực sản xuất nhỏ chính như chế biến nước mắm, chế biến đơng lạnh hải sản, khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến gỗ, đĩng và sửa chữa tàu thuyền, sản xuất điện, v.v. Tuy nhiên đây là ngành phụ thuộc vào sự phát triển của ngành thủy sản (đầu vào) và thị trường tiêu thụ. Trong tổng số 607 cơ sở sản xuất cơng nghiệp hiện nay thì cĩ 515 cơ sở thuộc khối tư nhân (103 cơ sở sản xuất nước mắm, 150 cơ sở nấu rượu) và 01 doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi chế biến hải sản xuất khẩu.
Ngành cơng nghệp chế biến hải sản phát triển mạnh nhất, chế biến nước mắm với 112 cơ sở. Mỗi năm đảo chế biến được khoảng 6,8 triệu lít nước mắm, khoảng 1.500 tấn hải sản khơ các loại, 10 vạn m3 cát đá xây dựng. Phú Quốc cĩ gần 300 cơ sở sản xuất cơng nghiệp, trong đĩ 2/3 là các cơ sở chế biến hải sản.
Thống kê năm 2010 giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp đạt 567,7 tỷ đồng tăng 20,40% so năm 2009 và vượt 11,19% kế hoạch cả năm. Sản phẩm cơng nghiệp sản xuất so năm trước cĩ nhiều sản phẩm tăng khá cao như: khai thác đá đạt 127.450 tấn tăng 45,59% chủ yếu đá khai thác do hạ độ cao dốc của các tuyến đường đang thi cơng; chế biến được 12,98 triệu lít nước mắm tăng 12,35% và vượt kế hoạch năm 12,91%. Chế biến được 867 tấn mực khơ tăng 2,21% so cùng kỳ; mực đơng lạnh tăng 44,22%; tơm khơ tăng 7,69%; sản xuất nước đá đạt 85.350 tấn tăng 3,32% và vượt 10,84% mức kế hoạch năm; gỗ xẻ tăng 51,17% chủ yếu là gỗ rừng trồng ở các tuyến đường mở rộng và khu vực sân bay quốc tế; sản xuất 45,5 triệu viên gạch viên tăng 7,98%; điện phát ra tăng 3,05% và vượt kế hoạch năm 23,08%.
Ngành chế biến đã và đang gây nhiễm mơi trường nước trên đảo và biển, đặc biệt là mơi trường sống của người dân địa phương và việc phát triển du lịch. Vì thế rất cần cĩ giải pháp tốt hơn cho vấn đề này.
Hiện nay, Phú Quốc đang quy hoạch phát triển các cụm cơng nghiệp, đặc biệt là việc quy hoạch cụm cơng nghiệp nhà thùng nước mắm cĩ quy mơ khoảng 100 – 150 ha và các làng nghề truyền thống phục vụ phát triển một số sản phẩm cơng nghiệp sạch, cơng nghệ cao. Ngồi ra, cơng nghiệp khai thác, phân phối điện nước và khí đốt đang được đẩy mạnh đầu tư nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân và các cơng trình phục vụ du lịch.
Nhìn chung cơng nghiệp Phú Quốc vẫn cịn trong tình trạng sản xuất nhỏ, cơng nghệ cũ, lạc hậu vì vậy sản phẩm cơng nghiệp cĩ sức cạnh tranh thấp, hiệu quả sản xuất hạn chế. Do đĩ, việc phát triển cơng nghiệp là cần thiết, vì nĩ cĩ tác động tích cực đối với phát triển du lịch trên đảo đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển các cơng trình dịch vụ du lịch, nhu cầu mua sắm các hàng thủ cơng mỹ nghệ, hàng đặc sản của Phú Quốc sau mỗi chuyến thăm quan du lịch đến đảo.
Trong tương lai, sự phát triển của cơng nghiệp đĩng và sửa chữa tàu cịn đáp ứng được yêu cầu đĩng mới và sửa chữa tàu thuyền vận chuyển khách du lịch, gĩp phần làm giảm giá thành của các sản phẩm du lịch và qua đĩ tăng tính cạnh tranh của du lịch Phú Quốc.
Giao thơng vận tải
Đây là ngành kinh tế cĩ đĩng gĩp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội Phú Quốc nĩi chung và du lịch nĩi riêng. Với đặc thù là đảo ngành giao thơng vận tải luơn phát triển để đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của xã hội. Nếu như năm 2001 đã vận chuyển 425 ngàn tấn hàng hố và 163 ngàn lượt hành khách, trong đĩ vận chuyển bằng đường biển được 90 ngàn lượt hành khách thì năm 2004 các con số tương ứng là 1,2 triệu tấn; 2,17 triệu lượt hành khách, trong đĩ đường biển là 737 ngàn lượt. Doanh thu từ vận chuyển ước đạt 13,8 tỷ đồng.
Năm 2010, trên địa bàn huyện vận chuyển được 4,28 triệu tấn hàng hĩa tăng 26,85% so 2009 và đạt 99,42% mức kế hoạch năm, vận chuyển 4,91 triệu lượt hành khách tăng 34,83%, vượt mức kế hoạch 22,19%. Đường bộ: vận chuyển 2,52 triệu tấn hàng hĩa và 1,71 triệu lượt hành khách; đường hàng khơng vận chuyển 65 ngàn tấn hàng hĩa và 490 ngàn lượt hành khách.
Nhìn chung, trong năm qua ngành vận tải đạt được tốc độ tăng cao nhất so với các huyện, thành phố, thị xã trong tỉnh chủ yếu là vận chuyển vật liệu xây dựng cung ứng cho các cơng trình đang thi cơng, tuy nhiên đối với hàng hĩa vận chuyển bằng đường biển đại đa số các phương tiện là của thành phố Hồ Chí Minh và các nơi khác ngồi huyện, năng lực thực tế tại huyện chỉ đáp ứng khoảng 25% nhu cầu. Trên bộ, nhiều cơ sở, doanh nghiệp đầu tư mau sắm phương tiện vận chuyển hành khách phục vụ cho du khách thuê bao, huyện chưa cĩ doanh nghiệp vận tải hành khách cơng cộng bằng xe buýt.
Sự phát triển của ngành giao thơng vận tải, đặc biệt là đường thuỷ và đường khơng, sẽ gĩp phần đặc biệt quan trọng vào phát triển du lịch: trong giai đoạn trước mắt đáp ứng nhu cầu chuyên chở vật liệu xây dựng, các trang thiết bị trang bị cho các cơng trình dịch vụ du lịch và lâu dài, thường xuyên là nhu cầu vận chuyển khách du lịch từ các thị trường trọng điểm trên đất liền đến với Phú Quốc.
Thương nghiệp – dịch vụ
Năm 2010, tổng mức bán lẻ hàng hĩa đạt 5.332 tỷ đồng tăng 32,5% so 2009 và vượt mức kế hoạch năm 9,04%. Trong đĩ, kinh tế nhà nước tăng 14,06%; kinh tế ngồi nhà nước tăng 33,76%. Trên địa bàn huyện hiện cĩ 4.988 cơ sở kinh doanh thương nghiệp – dịch vụ, khách sạn – nhà hàng cá thể, trong đĩ cĩ 2.660 cơ sở thương nghiệp; 753 cơ sở dịch vụ - du lịch và 1.575 cơ sở khách sạn – nhà hàng. Giá cả hàng hĩa trong năm khơng biến động cục bộ, chỉ biến động chung theo giá cả nước. Giao thơng ngày càng thuận lợi, các loại hàng hĩa tiêu dùng trong cả nước đều cĩ ở thị trường nội địa huyện với giá cả hợp lý nhất là các mặt hàng điện, điện tử, vật liệu xây dựng từ bình thường đến cao cấp. Huyện chưa cĩ các khu siêu thị cao cấp để kinh doanh, chủ yếu tập chung ở 2 chợ thị trấn, tuy nhiên 2 khu chợ này ngày càng trở nên chật chội do dân số tăng nhanh, vệ sinh mơi trường ở 2 khu chợ chưa đảm bảo.
3.2.2. Tình hình xã hội
Năm 2010, Phú Quốc cĩ 93.734 người với tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,3% so 2009. Mật độ dân số 159,14 người/km2, tập trung chủ yếu ở 2 thị trấn Dương Đơng, An Thới (chiếm 56,38 %) và các xã phía Nam với 3dân tộc chính Kinh (97%), Hoa (2%), Khơ Me và các dân tộc khác (1%). Tỷ lệ tăng tự nhiên thuộc mức trung bình cao 14,5%.