7. Kết cấu của luận văn
3.3. Thực trạng du lịch Phú Quốc
3.3.6.3. Phương tiện vận chuyển
Về vận chuyển đối ngoại: phương tiện vận chuyển khách chủ yếu đến Phú Quốc được đa số khách lựa chọn là đường hàng khơng và mục đích đi du lịch nghỉ dưỡng là chủ yếu.
Do đặc điểm là hịn đảo cách biệt với đất liền nên 67,8% khách quốc tế và 78,9% khách nội địa đến Phú Quốc bằng đường hàng khơng, phương tiện cịn lại là đường thuỷ. Hiện nay tàu cao tốc đã được đưa vào sử dụng từ năm 2003 để vận chuyển khách du lịch từ Rạch Giá, Hà Tiên ra Phú Quốc và ngược lại. Thời gian đi bằng tàu cao tốc đã giảm đáng kể so với trước đây, theo đĩ chỉ mất khoảng 2 - 3 giờ thay vì phải mất tới 7 giờ đi tàu khách bình thường.
Đến nay, tỉnh cĩ 8 tàu cao tốc phục vụ vận chuyển khách du lịch từ đất liền ra đảo (Super Dong 4 chiếc, Dương Đơng, Vinashin Rose và Biển Xanh và Savana) với thời gian trung bình khoảng 2 giờ 40 phút và mỗi ngày bình quân cĩ khoảng 6 - 8 chuyến đi và về trong ngày chủ yếu là tuyến Rạch Giá – Phú Quốc và Phú Quốc – Rạch Giá, cịn tuyến Hịn Chơng, Kiên Lương – Phú Quốc tạm ngưng.
Về vận chuyển trên đảo: nếu như trước đây số lượng xe vận chuyển khách du lịch chuyên dụng cịn hạn chế thì hiện nay số lượng xe đã phần nào đáp ứng được nhu cầu tham quan, đi lại của khách du lịch cũng như của người dân trên đảo. Đặc biệt là đã cĩ hệ thống xe Taxi của Mai Linh và Sacco đã đáp ứng như cầu đi lại trên đảo. Tuy nhiên, các phương tiện vận chuyển cơng cộng thì chưa cĩ, phương tiện đi lại phổ biến của người dân cũng như khách du lịch vãng lai thường là xe ơm do cư dân ở thị trấn Dương Đơng, An Thới đảm nhiệm hay cho thuê.
Ngồi ra hiện nay, đảo Phú Quốc cịn cĩ khoảng trên 25 tàu du lịch phục vụ các tour lặn ngắm san hơ, câu cá, thẻ mực cho du khách, trong đĩ cĩ khoảng 15 tàu lớn chủ yếu ở Dương Đơng đạt yêu cầu chất lượng, cịn lại là các tàu cây cịn thơ sơ và chưa thật sự đảm bảo yêu cầu về an tồn cho du khách.