Mức độ hài lịng của du khách theo từng yếu tố

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa khi đến du lịch ở phú quốc (Trang 115)

4.8. Tĩm tắt chương 4

Trong chương 4, tác giả đã sử dụng phương pháp hệ số Cronbach Alpha để đánh sơ bộ thang đo chất lượng dịch vụ du lịch và thang đo đánh giá sự hài lịng của du khách nội địa khi đi du lịch tại Phú Quốc. Đồng thời, bằng phân tích nhân tố khám phá EFA tác giả cũng đã tổng hợp theo từng nhĩm yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của du khách nội địa khi đến du lịch ở Phú Quốc. Bên cạnh đĩ, tác giả đã sử dụng phương pháp hồi qui tương quan để nghiên cứu ảnh hưởng của từng nhĩm nhân tố trong phân tích nhân tố khám phá đến sự hài lịng chung của du khách nội khi đến du lịch ở Phú Quốc. Chương tiếp theo sẽ tổng kết tồn bộ nghiên cứu và đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao sự hài lịng của du khách.

C

Chhưươơnngg 55: : MMỘỘTT SSỐỐ GGIIẢẢII PPHHÁÁPP NNÂÂNGNG CCAAO O SSỰỰ HHÀÀII LLỊỊNNGG CCỦỦAA DDUU KKHHÁÁCCHH NNỘIỘI ĐĐỊỊAA KKHHII ĐĐẾẾNN DDU U LLỊỊCCH H PPHHÚÚ QQUUỐỐCC

--------------

Trong chương này, tác giả dựa vào kết quả nghiên cứu để đề ra các giải pháp nhằm nâng cao sự hài lịng của du khách nội địa khi đi du lịch ở Phú Quốc và cuối chương này sẽ là phần kết luận, các hạn chế của nghiên cứu và đề xuất cho các nghiên cứu trong tương lai.

5.1. Cơ sở đề ra giải pháp

Để cĩ những giải pháp thích hợp và khả thi tác giả dựa trên những cơ sở sau: (1) Thực trạng du lịch Phú Quốc

(2) Tài nguyên du lịch sẵn cĩ ở Phú Quốc (3) Đầu tư phát triển du lịch Phú Quốc

(4) Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự hài lịng của du khách nội địa (5) Những tồn tại và nguyên nhân của du lịch Phú Quốc

5.2. Một số giải pháp nâng cao sự hài lịng của du khách nội địa 5.2.1. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 5.2.1. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực du lịch là yếu tố khơng thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh du lịch. Khác với các ngành nghề khác, du lịch địi hỏi cĩ sự giao tiếp và trực tiếp là người cung cấp sản phẩm dịch vụ cho du khách, đem lại sự hài lịng cho du khách. Vì thế, yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch là một địi hỏi khách quan và cấp thiết.

Các giải pháp về phát triển nguồn nhân lực như sau :

- Tăng cường năng lực cho cán bộ quản lý du lịch thơng qua các chương trình đào tạo trong và ngồi nước, các lớp bồi dưỡng ngắn hạn trong nước về trình độ quản lý chuyên mơn, trình độ ngoại ngữ, đồng thời tham gia Hội nghị, hội thảo về du lịch.

- Luơn đào tạo và đào lại nhân viên du lịch kinh doanh trực tiếp với các hình thức như đào tạo tại chỗ hay đưa đi đào tạo nhằm nâng cao tay nghề chuyên mơn cũng như luơn cập nhật các kiến thức mới cho đội ngũ nhân viên tại khu du lịch.

- Xúc tiến việc xây dựng, mở trường nghiệp vụ du lịch tại đảo nhằm phục vụ nhu cầu về nhân lực cho các doanh nghiệp cũng như tạo việc làm cho người dân tại đảo.

- Hàng năm cĩ các cuộc điều tra đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, nhân viên trong tồn ngành du lịch cả về số lượng và chất lượng để trên cơ sở đĩ xây dựng kế hoạch đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao.

- Tổ chức liên kết, phối hợp với các tỉnh thành khác, nơi cĩ ngành du lịch biển đảo phát triển như Nha Trang, Phan Thiết, Vũng Tàu nhằm học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, nghiệp vụ chuyên mơn phục vụ cơng việc quản lý, điều hành hiệu quả, chất lượng hơn.

- Phổ biến, triển khai chương trình giáo dục cho tồn dân kiến thức cơ bản về du lịch và lợi ích trong việc tham gia làm du lịch với tinh thần tự hào dân tộc, thể hiện lịng hiếu khách, đồng thời nâng cao ý thức về bảo vệ, tơn tạo tài nguyên du lịch, vệ sinh mơi trường du lịch gĩp phần xây dựng mơi trường du lịch lành mạnh, xanh, sạch, đẹp xứng đáng trở thành điểm đến an tồn, thân thiện và hấp dẫn.

5.2.2. Giải pháp đầu tư phát triển phương tiện phục vụ du lịch

Phát triển phương tiện phục vụ du lịch phải gắn liền nhu cầu phát triển khách du lịch. Đảo Phú Quốc với những bãi biển đẹp trải dài, các di tích lịch sử, văn hĩa, do đĩ cần khai thác tiềm năng này. Ngồi các loại hình du lịch sinh thái biển đảo, mơ hình cần quan tâm khai thác cảnh quan bằng cách tham quan, tìm hiểu những nét văn hĩa truyền thống của người dân xứ biển như câu mực, cá ban đêm kết hợp các dịch vụ phục vụ trên thuyền. Vì vậy, cần cĩ chính sách huy động tàu thuyền, cĩ thể đặt hàng từ làng đĩng tàu thuyền hoặc cho người dân tham gia trực tiếp làm dịch vụ.

Ngồi ra cũng khai thác đầu tư đĩng những chiếc tàu du lịch với đầy đủ tiện nghi, các dịch vụ ăn uống, ca nhạc tài tử, dân ca, v.v… phục vụ khách.

Riêng các phương tiện vận chuyển đường bộ thì cần khuyến khích đầu tư các loại xe chất lượng cao, với trang bị cần thiết phục vụ khách du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan nghỉ dưỡng của người dân trong và ngồi tỉnh. Đầu tư phương tiện phục vụ du lịch cần thực hiện theo hình thức doanh nghiệp du lịch kết hợp nhân dân sẽ phát huy hiệu quả cao hơn.

5.2.3. Giải pháp đối với cơ sở lưu trú, nhà hàng phục vụ du lịch

Cơng tác xúc tiến, quảng bá du lịch của Phú Quốc cịn nhiều hạn chế, chỉ cĩ một số cơ sở lớn như Sài Gịn – Phú Quốc resort là chú trọng và đẩy mạnh cơng tác xúc tiến, quảng bá, tiếp đến là các cơ sở khác như Thái Bình Dương, lữ hành Thắng Lợi,…Cịn đa số các doanh nghiệp nhỏ khác chưa chú trọng vấn đề xúc tiến, quảng bá, cịn tư duy theo lối kinh doanh gia đình. Do đĩ, trong thời gian tới cần phải đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá hình ảnh du lịch biển đảo Phú Quốc, hình ảnh điểm đến thân thiện với thiên đường rực nắng nơi cho sự lựa chọn của du khách.

Các giải pháp cụ thể như sau :

- Đẩy mạnh xúc tiến quảng bá hình ảnh điểm đến thơng qua các hoạt động như tham gia Hội chợ trong và ngồi nước, in brochuse, tập ảnh về du lịch Phú Quốc, soạn thảo sách du lịch Phú Quốc bằng nhiều ngơn ngữ, thiết kế bản đồ du lịch.

- Xây dựng bộ phận chuyên trách về nghiên cứu thị trường du lịch để từ đĩ đề ra những kế hoạch triển khai cụ thể, xây dựng những chiến lược ngắn hạn, dài hạn về phát triển du lịch cho huyện đảo, đồng thời cĩ những hoạt động nghiên cứu tâm lý, thĩi quen, thị hiếu, tập quán của các đối tượng du khách để cho ra những sản phẩm quảng cáo phù hợp đến với từng khách hàng và đây cũng là cơ sở cung cấp thơng tin cho các doanh nghiệp.

- Xây dựng mối quan hệ với các hãng truyền hình, các nhà báo quan trọng trong nước và quốc tế và hợp tác cùng với họ tổ chức quay phim, chụp ảnh và viết bài về du lịch của huyện.

- Thường xuyên tổ chức khảo sát tham quan những tuyến du lịch để giới thiệu cho các cơng ty lữ hành trong và ngồi nước hay cĩ thể tổ chức mời các tổ chức quốc tế, các hiệp hội lữ hành đến tham quan, khảo sát và trao đổi kinh nghiệm về quản lý và xúc tiến, quảng bá du lịch.

- Tạo website du lịch của Kiên Giang nĩi chung và huyện đảo Phú Quốc nĩi riêng với các thơng tin được cập nhật thường xuyên nhằm quảng bá hình ảnh du lịch Phú Quốc đến du khách cĩ xu hướng truy cập thơng tin qua mạng ngày càng tăng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nghiên cứu tổ chức các sự kiện văn hĩa, thể thao tại đảo như đăng cai Festival biển đảo, thi hoa hậu biển,…sẽ thu hút du khách và các chuyên gia đến tham quan, nghỉ dưỡng, thưởng thức đặc sản của miền biển đảo. Tuy nhiên, để thực hiện được các sự kiện trên cần phải đẩy nhanh cơng tác đầu tư cơ sở hạ tầng, kỹ thuật trên đảo.

5.2.4. Giải pháp về đầu tư hệ thống giao thơng

Vấn đề đầu tư cơ sở hạ tầng là bước đầu hết sức quan trọng, sẽ tạo điều kiện thuận lợi thu hút các nhà đầu tư tham gia các dự án phát triển du lịch. Hiện nay, mạng lưới giao thơng đường bộ đến các điểm tham quan du lịch nhiều nơi cịn chưa tốt, vì vậy sẽ ưu tiên đầu tư, nâng cấp ban đầu và từ hiệu quả kinh tế du lịch sẽ tiếp tục tái đầu tư mở rộng.

Hiện nay, như đã phản ánh việc vận chuyển khách du lịch đến đảo Phú Quốc gặp khĩ khăn do hệ thống đường thủy và đường hàng khơng cịn ít chuyến, đặc biệt là hệ thống giao thơng đường bộ trên huyện đảo Phú Quốc, thậm chí cĩ những khu chưa cĩ đường giao thơng đi đến đĩ. Trước mắt nên đẩy nhanh tiến độ xây dựng những con đường nhựa để phục vụ du khách đi lại dễ dàng.

5.2.5. Giải pháp tơn tạo và bảo vệ cảnh quan, tài nguyên du lịch

Quan điểm phát triển du lịch hiện nay là phát triển theo hướng bền vững, giảm thiểu tối đa các tác động ảnh hưởng đến cảnh quan và các nguồn tài nguyên du lịch do quá trình tổ chức các hoạt động du lịch gây nên.

Để thực hiện được quan điểm này, địi hỏi chính quyền huyện, tỉnh và ngành du lịch phải chú trọng thực hiện các giải pháp sau:

- Tiến hành đầu tư nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm, ý kiến của các nhà khoa học trong và ngồi nước trong việc ban hành hệ thống văn bản liên quan đến bảo vệ mơi trường, cảnh quan du lịch. Xây dựng tiêu chuẩn về bảo vệ mơi trường, cảnh quan du lịch đối với các doanh nghiệp đầu tư, khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên, đưa việc cam kết thực hiện các tiêu chuẩn này như là điều kiện trước khi cấp phép đầu tư du lịch và đĩng gĩp xây dựng quy hoạch du lịch.

- Phối hợp với các ngành các cấp tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về tài nguyên du lịch, mơi trường du lịch từ trước khi khai thác và sau khi đưa vào khai thác sử dụng phục vụ phát triển du lịch, tạo ra mơi trường du lịch lành mạnh, trong sạch đảm bảo phát triển theo hướng bền vững.

- Khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ tiên tiến trong việc xử lý rác thải, nước thải bảo vệ mơi trường và thường xuyên tổ chức phổ biến kiến thức về mơi trường cho nhân viên tại khu du lịch.

- Cần cĩ chính sách khen thưởng hay nêu danh những doanh nghiệp tiêu biểu, điển hình trong phong trào giữ gìn mơi trường du lịch xanh, sạch đẹp nhằm khuyến khích tạo động lực cho doanh nghiệp tích cực tham gia bảo vệ, nâng cao ý thức về mơi trường du lịch.

- Kiên quyết, dứt khốt loại bỏ các dự án đầu tư khơng hiệu quả, gây ơ nhiễm, tổn hại đến mơi trường sinh thái hay các dự án khơng đạt tiêu chuẩn về quy định bảo vệ mơi trường, các dự án vi phạm quy hoạch phát triển du lịch của huyện, ưu tiên dự án phát triển du lịch sinh thái. Cĩ yêu cầu chặt chẽ với nhà đầu tư khi xây dựng dự án phải gắn liền với việc đảm bảo mật độ cây xanh che phủ trong khu du lịch.

- Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, giáo dục ý thức, kiến thức về tài nguyên du lịch, mơi trường du lịch và về hệ sinh thái cần được bảo vệ, tơn tạo, gìn giữ cho cộng đồng dân cư sinh sống tại đảo.

- Quy định các khu du lịch, điểm du lịch, các điểm tham quan du lịch cần phải cĩ đầy đủ các bảng giới thiệu về nội quy, quy chế hướng dẫn tham quan và phải cĩ đầy đủ các cơ sở vật chất về vệ sinh mơi trường như thùng rác, nhà vệ sinh, hệ thống thốt nước thải và khu xử lý rác thải hay nơi chứa rác cĩ xe chuyển chở đến bãi rác cơng cộng.

- Trong quy hoạch cần cĩ sự tính tốn, dự báo sát với tình hình khơng gian thực tế để tránh tình trạng quá tải rất dễ ảnh hưởng, làm suy thối mơi trường.

- Thường xuyên kiểm tra các khu vực sinh thái tự nhiên dễ bị xâm hại như hệ sinh thái san hơ, cỏ biển, các lồi động vật biển quý hiếm, hệ sinh thái rừng ở VQG, đồng thời nên cĩ chính sách chế tài thật nặng, thật nghiêm đối với các trường hợp xâm phạm, phá hủy mơi trường, cảnh quan du lịch.

- Đầu tư hệ thống thu gom, xử lý rác thải tại các điểm du lịch và các khu dân cư; bố trí hợp lý các thùng rác cơng cộng; trồng cây xanh tạo cảnh quan đường phố đạt chuẩn là đảo du lịch sinh thái chất lượng cao.

- Đẩy mạnh cơng tác tơn tạo, bảo vệ các di tích văn hĩa, lịch sử. Tuy nhiên cũng cần lưu ý tình trạng đầu tư tơn tạo quá mức sẽ làm thay đổi cơng trình kiến trúc.

- Luơn ý thức và hiểu rõ, hiểu đúng về du lịch sinh thái và tầm quan trọng của việc phát triển du lịch sinh thái từ các cấp chính quyền quản lý cho đến các doanh nghiệp kinh doanh du lịch và cộng đồng dân cư tại địa phương để từ đĩ mọi người cùng tham gia làm du lịch.

5.2.6. Giải pháp nâng cao hiệu quả khai khác truyền thống văn hĩa, ẩm thực Phát triển du lịch sinh thái là phát triển theo hướng bền vững đồng nghĩa khơng thiếu được sự tham gia của cộng đồng địa phương. Huyện Phú Quốc cĩ nguồn lao động dồi dào, là người bản địa cĩ phong tục tập quán đặc trưng, riêng biệt là nhân tố làm nổi bật và tạo sự khác biệt hĩa trong sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách. Để thực hiện được điều này, ngành du lịch Phú Quốc cần chú trọng các giải pháp sau:

- Hỗ trợ cộng đồng địa phương tham gia các hoạt động du lịch làm phong phú thêm tài nguyên và sản phẩm du lịch bằng các hoạt động cụ thể thiết thực như Nhà nước hỗ trợ cho dân vay vốn ưu đãi để phát triển các nghề truyền thống như : sản xuất, chế biến hải sản, trồng cây nơng nghiệp, làm trang sức bằng huyền, vỏ ốc biển,...làm phong phú mặt hàng lưu niệm, mua sắm của du khách khi đến đảo.

- Trong quá trình thực hiện quy hoạch phát triển du lịch cĩ thể cho cộng đồng địa phương tham gia giám sát nhằm hạn chế những xung đột giữa cộng đồng bản địa và nhà đầu tư, đồng thời đây cịn là đầu mối giúp cán bộ địa phương thực hiện tốt và theo dõi sát thực tế cơng tác quy hoạch và nhà đầu tư.

- Thường xuyên tổ chức những buổi tập huấn, buổi truyền thơng nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư tại địa phương để họ thấy được lợi ích của việc tơn tạo, bảo vệ và những tác hại gây ra cho tài nguyên du lịch, đồng thời hỗ trợ chuyển đổi sinh kế cho những hộ gia đình cĩ hồn cảnh khĩ khăn bằng các quỹ hỗ trợ từ các chương trình, dự án bảo tồn, phát triển.

5.2.7. Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch

Mục tiêu chính của giải pháp thâm nhập thị trường là tìm các giải pháp thu hút, gia tăng số lượng khách du lịch đến Phú Quốc tiêu thụ sản phẩm du lịch hiện cĩ của đảo bằng những nỗ lực trong việc xúc tiến, quảng bá, xây dựng hình ảnh điểm đến thật lớn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa khi đến du lịch ở phú quốc (Trang 115)