Giải pháp về bồi d−ỡng nâng cao trình độ, khả năng của trí thứcng−ời DTTS

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 132 - 135)

III Khối sản xuất kinh doanh và khác 250 3

4. Giải pháp về bồi d−ỡng nâng cao trình độ, khả năng của trí thứcng−ời DTTS

Đảng và Nhà n−ớc từ tr−ớc đến nay đã có nhiều chủ tr−ơng, giải pháp tập trung chủ đạo các ch−ơng trình, dự án nhằm thúc đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số đã giúp Đảng, Nhà n−ớc trong việc triển khai, tuyên truyền vận động đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện các chủ tr−ơng, chính sách, ứng dụng có hiệu quả khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, đời sống. Do vậy, kinh tế vùng núi, vùng dân tộc thiểu số đã có mức tăng tr−ởng, an ninh quốc phòng đ−ợc giữ vững, đời sống văn hóa cũng khơng ngừng phát triển.

Vùng núi, vùng DTTS cùng cả n−ớc b−ớc vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa vẫn có những khó khăn mang tính đặc thù: mức tăng tr−ởng kinh tế khá

129

nh−ng do điểm xuất phát của kinh tế vùng dân tộc thiểu số quá thấp, vì vậy nền kinh tế ở đây nói chung cịn lạc hậu, kém phát triển so với cả n−ớc, khoảng cách so với vùng xi đang có xu h−ớng ngày càng cách xa. Việc đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, cùng DTTS tr−ớc hết phải bằng sự nỗ lực của chính bản thân ng−ời dân tộc thiểu số mà trong đó có đội ngũ trí thức ng−ời sân tộc thiểu số. Việc nâng cao khả năng của trí thức ng−ời dân tộc thiểu số phục vụ kinh tế - xã hội phải đ−ợc mỗi trí thức ng−ời dân tộc thiểu số tự giác nhận thức.

Trí thức ng−ời dân tộc thiểu số ngay từ khi đ−ợc đào tạo ở các tr−ờng chuyên nghiệp, các trí thức t−ơng lai con em các dân tộc thiểu số cần học tập, rèn luyện tốt, từ đó v−ơn tới tiếp thu những tinh hoa của thời đại phù hợp từng dân tộc. Trí thức dân tộc thiểu số phải biết đấu tranh loại bỏ văn hóa lai căng làm băng hoại văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, góp phần phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.

Q trình học tập, nghiên cứu khoa học, bản thân trí thức ng−ời dân tộc thiểu số không ngừng tự bồi d−ỡng rèn luyện, nâng cao trình độ kiến thức mọi mặt, phát huy truyền thống u n−ớc, tính cộng đồng, có hồi bão lớn đóng góp tích cực, có hiệu quả cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Do đó, mức độ lao động sáng tạo của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số không chỉ là kết quả của sự nỗ lực bản thân mà còn phụ thuộc vào trình độ học vấn, khả năng t− duy, l−ợng thơng tin mà từng cá nhân tích lũy đ−ợc. Trong thực tế, ở các tỉnh miền núi, vùng dân tộc thiểu số, đội ngũ trí thực ng−ời dân tộc thiểu số còn hạn chế trong tự bồi d−ỡng nâng cao khả năng, trình độ, ngun do chính vì cơ sở vật chất cho nghiên cứu khoa học, môi tr−ờng xã hội - văn hóa lạc hậu và thấp kém nên đã ảnh h−ởng đến việc phát huy vai trò của đội ngũ này.

Cơ quan quản lý, lãnh đạo đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số cần tạo điều kiện để trí thức ng−ời dân tộc thiểu số viết báo, đ−ợc giúp đỡ trong biên tập, đ−ợc trợ giúp trong các cơng trình nghiên cứu khoa học nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Đồng thời, tạo cho trí thức ng−ời dân tộc thiểu số có niềm tin, từ đó say mê nghề nghiệp nghiên cứu khoa học, tránh đ−ợc t− t−ởng ỷ lại, an phận của mình. Bản thân họ phải tự đề xuất với các cấp lãnh đạo, quản lý để đ−ợc đi bồi d−ỡng hoặc đào tạo lại những kiến thức cịn thiếu hụt, có nh− vậy họ mới hoàn thành tốt nhiệm vụ đ−ợc giao.

Khi sinh viên ng−ời dân tộc thiểu số (khi xét tốt nghiệp, thi tốt nghiệp ra tr−ờng) không nên đề ra tiêu chuẩn “chiếu cố” vì mặt bằng trí thức của các bằng cấp phải đ−ợc đánh giá nh− nhau. Khơng nên để tình trạng bằng trung học chun nghiệp hay bằng đại học của trí thức dân tộc Kinh khác trí thức ng−ời dân tộc thiểu số. Theo chúng tôi, chỉ cần tăng thời gian đào tạo, bồi d−ỡng, tạo điều kiện vật chất, tinh thần đầy đủ là họ có thể có đ−ợc đủ “chuẩn” t−ơng ứng với cấp độ đào tạo nh− những trí thức khác. Việc chiếu cố, −u tiên điểm thi tốt nghiệp ra tr−ờng là một nguyên nhân dẫn tới sự ỷ lại, làm thiếu hụt tri thức, kém cỏi trong lao động sáng tạo sau này của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số. Do vậy, việc nâng cao khả năng của trí thức ng−ời dân tộc thiểu số để họ phục vụ tốt hơn sự phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số còn phụ thuộc vào sự nỗ lực trong

130

lao động sáng tạo và q trình tự học để v−ơn lên của chính họ.

Chúng ta khắc phục đ−ợc sự thiếu hụt tri thức của trí thức ng−ời DTTS bằng các giải pháp trên chính là làm tăng khả năng, vai trị của trí thức ng−ời dân tộc thiểu số vào phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số.

Trí thức ng−ời dân tộc thiểu số tuy cịn ít ỏi về số l−ợng, những trí thức ng−ời dân tộc thiểu số vẫn là vốn quý báu của dân tộc. Trong sự nghiệp đổi mới phát triển đất n−ớc, phát triển vùng núi hiện nay, đi đôi với việc tiếp tục đào tạo phải nâng cao vai trị của trí thức ng−ời dân tộc thiểu số. Đây cũng là nhiệm vụ chung của nhân dân cả n−ớc, trong đó có sự nỗ lực của chính những trí thức ng−ời dân tộc thiểu số thuộc 53 dân tộc anh em.

Sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số có đ−ợc sự phát triển nhanh, mạnh, vững chắc hay khơng cịn địi hỏi sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp bộ Đảng. Chính vì vậy, địi hỏi cần có sự đổi mới, tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với trí thức ng−ời DTTS n−ớc ta hiện nay.

5. Giải pháp Trí thức ng−ời dân tộc thiểu số tự v−ơn lên về t− t−ởng, đạo đức, tác phong, nghiên cứu khoa học tác phong, nghiên cứu khoa học

Cách mạng khoa học - công nghệ phát triển nh− vũ bão, các n−ớc đang phát triển đứng tr−ớc thách thức vừa là thời cơ hoà nhập với nền kinh tế thế giới. Do đó, trí thức ng−ời dân tộc thiểu số cần không ngừng tự v−ơn lên trong hoạt động khoa học một cách năng động, sáng tạo, có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu mới của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số.

Bản thân trí thức ng−ời dân tộc thiểu số về chính trị t− t−ởng xây dựng cho mình bản lĩnh chính trị vững vàng, có thái độ lao động đúng đắn và thực hiện triệt để các đ−ờng lối, chủ tr−ơng của Đảng, Nhà n−ớc ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số; tránh t− t−ởng chỉ muốn h−ởng thụ mà không nghĩ đến trách nhiệm của mình với quê h−ơng.

Về đạo đức, ý thức trách nhiệm, trí thức ng−ời DTTS khơng ngừng rèn luyện đạo đức tác phong của ng−ời làm công tác nghiên cứu khoa học, không bị chi phối bởi thế lực đồng tiền. Sự nỗ lực của trí thức ng−ời dân tộc thiểu số phải thể hiện ở tinh thần tự ý thức bản thân, lao động sáng tạo vì quê h−ơng, vì dân tộc mình.

Phong cách lao động sáng tạo, bản thân trí thức ng−ời dân tộc thiểu số vẫn nêu cao tinh thần trách nhiệm trong việc nâng cao năng suất, chất l−ợng hiệu quả; tập trung mọi điều kiện cho lao động sáng tạo, đồng thời vẫn tận dụng những điều kiện sẵn có và tạo thêm những điều kiện mới ngay trong vùng núi, vùng DTTS.

Trong nghiên cứu khoa học, trí thức ng−ời dân tộc thiểu số phải thể hiện tinh thần ln học hỏi, tìm tịi khám phá trong thực tiễn để v−ơn tới đỉnh cao của lao động sáng tạo, đẩy mạnh giao l−u trong nghiên cứu khoa học (cả trong n−ớc và quốc tế), nâng cao trình độ nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức, phát huy vai trị của mình trong lao động sáng tạo, phục vụ kinh tế - xã hội vùng núi, vùng DTTS.

Trí thức ng−ời dân tộc thiểu số với truyền thống yêu n−ớc, tính cộng đồng, sẽ góp phần tích cực trong sự nghiệp đổi mới. Vùng núi, vùng dân tộc thiểu số tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa địi hỏi trí thức ng−ời dân tộc thiểu số không

131

ngừng v−ơn lên trong mọi lĩnh vực, tránh tự ti, mặc cảm dân tộc. Sự tự ti, mặc cảm dân tộc của trí thức ng−ời dân tộc thiểu số là sự cản trở con đ−ờng dẫn tới thành công trong hoạt động nghiên cứu khoa học, lao động, sáng tạo. Trong nghiên cứu khoa học, trí thức ng−ời dân tộc thiểu số cần tận tụy, tự tin, bất chấp sự khó khăn gian khổ, phấn đấu hồn thành trách nhiệm của mình đối với dân tộc, đất n−ớc.

6. Giải pháp Đảng, Nhà n−ớc có chính sách đặc biệt nhằm phát triển kinh tế - xã hội và chăm lo công tác đào tào, bồi d−ỡng trí thức ng−ời DTTS ở vùng

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 132 - 135)