Nắm vững những t− t−ởng cơ bản của Đảng về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 104 - 108)

III Khối sản xuất kinh doanh và khác 250 3

2. Nắm vững những t− t−ởng cơ bản của Đảng về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số

việc xây dựng, phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số.

Phát huy vai trị của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số, động viên tính tích cực, năng động trong lao động sáng tạo của họ nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ hoạt động khoa học sau đây:

Chúng ta vận dụng sáng tạo và phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác -Lênin và t− t−ởng Hồ Chí Minh, lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đ−ờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; xây dựng luận cứ khoa học cho việc định ra đ−ờng lối, chính sách, pháp luật về phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phịng, an ninh góp phần xây dựng nền giáo dục tiên tiến, xây dựng con ng−ời mới Việt Nam; kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại và đóng góp vào kho tàng văn hoá, khoa học của thế giới.

Nâng cao năng lực khoa học và công nghệ để làm chủ các công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, các ph−ơng pháp quản lý tiên tiến, sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi tr−ờng, sức khoẻ của nhân dân, dự báo kịp thời; phòng, chống, hạn chế và khắc phục hậu quả thiên tai.

Tiếp thu thành tựu khoa học và cơng nghệ của thế giới và ứng dụng có hiệu quả các công nghệ mới, tạo ra sản phẩm mới có sức cạnh tranh cao, phát triển nền khoa học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, tiếp cận trình độ thế giới làm cơ sở cho việc phát triển ngành công nghiệp hiện đại; đẩy mạnh việc ứng dụng và phổ biến thành tựu khoa học, công nghệ vào sản xuất, đời sống.

Do vậy, việc nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của việc xây dựng và phát huy vai trị đội ngũ trí thức ng−ời DTTS trong giai đoạn cách mạng mới, đặc biệt là thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố là việc làm có ý nghĩa chiến l−ợc.

2. Nắm vững những t− t−ởng cơ bản của Đảng về xây dựng và phát huy vai trị của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số

Những năm gần đây, Đảng ta đã có một số nghị quyết về khoa học và cơng nghệ nh−: Nghị quyết 37 Bộ Chính trị (khố VI) năm 1991 (về chính sách khoa học kỹ thuật); Nghị quyết 26 của Bộ Chính trị (về khoa học công nghệ trong sự nghiệp đổi mới). Nghị quyết 01 của Bộ chính trị và Nghị quyết Trung −ơng bảy (khố VII) về phát triển khoa học cơng nghệ đến năm 2000 theo h−ớng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất n−ớc. Nghị quyết Trung −ơng hai (khoá VIII) của Đảng đã xác định: “.... Vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh, kế thừa những giá trị văn hố truyền thống của dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại... Đào tạo, bồi d−ỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học và công nhân lành nghề... từng b−ớc hình thành một nền khoa học và cơng nghệ hiện đại của Việt Nam, có khả năng giải quyết phần lớn những vấn đề then chốt đ−ợc

101

đặt ra trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố”

Nghị quyết Trung −ơng hai (khoá VIII) của Đảng đã xác định rõ: từ nay đến 2020 ra sức phấn đấu để n−ớc ta về cơ bản trở thành một n−ớc công nghiệp. N−ớc ta tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hoá với điểm xuất phát thấp so với các n−ớc tiên tiến, kể cả các n−ớc trong khu vực. Vấn đề đặc biệt quan trọng là Việt Nam phải trở thành một n−ớc có năng lực nội sinh, tiềm lực khoa học đủ mạnh và vững vàng. Chính vì vậy, Nghị quyết Trung −ơng hai (khoá VIII) đã khẳng định chiến l−ợc phát triển đất n−ớc bằng KH-CN và dựa vào khoa học và công nghệ.

Trong thời gian tới, Đảng ta xác định: “... Phát huy mọi tiềm năng của đội ngũ trí thức để đào tạo nguồn lực trí tuệ và nhân tài cho đất n−ớc” Đặc biệt hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp Hành Trung −ơng khoá X của Đảng ta tiếp tục khẳng định “Trong mọi thời đại, tri thức luôn là nền tảng tiến bộ xã hội, đội ngũ trí thức là lực l−ợng nòng cốt sáng tạo truyền bá tri thức ... đội ngũ trí thức trở thành vấn đề nguồn lực đặc biệt quan trọng tạo nên sức mạnh của mỗi quốc gia trong chiến l−ợc phát triển”.

Quyết tâm xây dựng đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số tăng lên về số l−ợng, mạnh về chất l−ợng, đồng bộ ở các lĩnh vực chuyên môn khác nhau, đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp cách mạng ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Đội ngũ trí thức n−ớc ta phải: “Giàu lòng yêu n−ớc, u chủ nghĩa xã hội, có chí khí hồi bão lớn, quyết tâm đ−a đất n−ớc lên đỉnh cao mới”. Nhằm thực hiện tốt chủ tr−ơng này, Đảng ta chỉ đạo đổi mới hai chính sách cơ bản: chính sách đào tạo, bồi d−ỡng và chính sách sử dụng, đãi ngộ đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số .

Việc đào tạo mới, đào tạo lại và bồi d−ỡng th−ờng xuyên kiến thức cho đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số đ−ợc coi là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay, để vừa có khả năng giải quyết kịp thời địi hỏi của sự nghiệp cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số vừa đáp ứng nhiệm vụ chiến l−ợc lâu dài của sự nghiệp đổi mới.

Đổi mới chính sách sử dụng, đãi ngộ đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số là yếu tố quyết định phát huy khả năng cao nhất của đội ngũ này. Vì vậy, các cơ quan tham m−u, cơ quan nghiên cứu khoa học phải đ−ợc đổi mới tổ chức quản lý và từng b−ớc giải quyết thoả đáng về lợi ích kinh tế, vật chất, tinh thần cho đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X nêu rõ: Đẩy mạnh xã hội hoá, đa dạng hố các nguồn đầu t− thích đáng cho nghiên cứu cơ bản trong các ngành khoa học .... Phát triển thị tr−ờng khoa học và công nghệ, tạo môi tr−ờng cạnh tranh, bảo hộ sở hữu trí tuệ và quyền tác giả ... Đổi mới chính sách đào tạo, sử dụng và đãi ngộ trí thức, trọng dụng và tôn vinh nhân tài, kể cả ng−ời Việt Nam ở n−ớc ngồi.

Cùng với khoa học và cơng nghệ, Đảng ta rất coi trọng giáo dục và đào tạo đặc biệt là giáo dục đào tạo ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d−ỡng nhân tài cho vùng núi, vùng dân tộc thiểu số.

102

Đảng ta nhận thức sâu sắc rằng: đầu t− cho giáo dục, đào tạo là đầu t− cho sản xuất; giáo dục, đào tạo là chìa khố để đi tới t−ơng lai.

Qúa trình phát triển kinh tế-xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, Đảng ta chủ tr−ơng xây dựng đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số đủ về số l−ợng, chất l−ợng và ngày càng hợp lý về cơ cấu. Đảng ta đòi hỏi các cơ quan lãnh đạo, quản lý, các cơ sở đào tạo có chính sách hợp lý, thoả đáng nhằm thu hút ngày càng đông con em dân tộc thiểu số vào học các tr−ờng trung học, cao đẳng, đại học.

Văn kiện Đại hội X của Đảng là sự tiếp nối về chủ tr−ơng và một số ph−ơng h−ớng lớn phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, đ−a vùng núi, vùng dân tộc thiểu số ngày càng phát triển đi lên. Tất cả các Nghị quyết của Đảng xuyên suốt một tinh thần lớn là thực hiện triệt để quyền bình đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc, tạo điều kiện cần thiết để khắc phục dần sự chênh lệch về trình độ kinh tế, văn hoá giữa các dân tộc.

Những t− t−ởng cơ bản trên đây của Đảng về phát triển đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số là những căn cứ đề ra ph−ơng h−ớng nhằm phát huy vai trị của đội ngũ trí thức ng−ời DTTS trong công cuộc đổi mới đất n−ớc hiện nay.

Nhà n−ớc ta có nhiều văn bản luật liên quan trực tiếp đến trí thức nhằm tiếp tục phát triển đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số nh−: Hiến pháp, Luật Giáo dục, Pháp lệnh công chức, Luật Khoa học và Công nghệ ...

Trong Hiến pháp Nhà n−ớc ta đã ghi nhận vai trị, vị trí của tầng lớp trí thức trong xã hội, trong khối cơng - nơng - trí đối với sự nghiệp xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa. Nhà n−ớc ta chăm lo đào tạo và sử dụng hợp lý đội ngũ trí thức nói chung, trí thức ng−ời dân tộc thiểu số nói riêng, tạo điều kiện để các nhà khoa học nghiên cứu và cống hiến cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, Nhà n−ớc bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp.

Hiến pháp của Nhà n−ớc ra quy định: giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhà n−ớc phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d−ỡng nhân tài. Nhà n−ớc chăm lo việc học tập của mọi công dân, của thanh niên, thiếu niên, nhi đồng: “... học sinh có năng khiếu đ−ợc Nhà n−ớc và xã hội tạo điều kiện học tập để phát triển tài năng ...”

Luật Giáo dục (1998) đã tiếp tục cụ thể hoá hơn nữa những quan điểm của Đảng về những quy định của Hiến pháp về giáo dục, đào tạo. Sự quy định của Luật cho phép tăng c−ờng hiệu lực quản lý của Nhà n−ớc, phát huy sức mạnh tổng hợp của xã hội và toàn dân chăm lo phát triển giáo dục, đào tạo nói chung, giáo dục- đào tạo ở miền núi nói riêng. Trong điều 103 Luật Giáo dục có quy định:”...Nhà n−ớc thành lập tr−ờng phổ thông dân tộc nội trú, tr−ờng dự bị đại học, ký túc xá của tr−ờng phổ thông để con em các dân tộc thiểu số, con em các gia đình ng−ời Kinh định c− tại vùng cao, vùng sâu, hải đảo có cơ hội học tập, nhằm tạo nguồn đào tạo cán bộ cho các vùng này...” và trong điều 16: “...Nhà n−ớc có kế hoạch chống nạn mù chữ.... Thực hiện chính sách −u tiên bảo đảm giáo dục miền núi,

103

vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn, tạo điều kiện học tập cho các đối t−ợng h−ởng chính sách xã hội...”. Ngồi ra Luật Giáo dục cịn quy định chính sách đối với giáo viên ở miền núi, vùng sâu, vùng xa đ−ợc h−ởng phụ cấp, không phải tập sự và l−ơng giáo viên đ−ợc xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc l−ơng hành chính sự nghiệp. Phải nói rằng những quy định nêu trong Luật Giáo dục đã có tác động rất lớn đến việc nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc thiểu số, đây là những điều kiện để tạo nguồn cho việc phát triển đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số sau này.

Quy định của Pháp lệnh cán bộ, công chức cũng là những cơ sở để xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số. Bởi vì pháp lệnh quy định cán bộ phải có phẩm chất chính trị tốt, có trình độ năng lực hồn thành nhiệm vụ. Trí thức nói chung, trí thức ng−ời dân tộc thiểu số nói riêng đều là cán bộ, cơng chức Nhà n−ớc. Họ phải có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ và đ−ợc h−ởng quyền lợi cán bộ, cơng chức; là đối t−ợng của chính sách đào tạo, bồi d−ỡng và sử dụng cán bộ công chức, chế độ quản lý và tuyển dụng cán bộ, công chức chế độ khen th−ởng và kỷ luật đối với cán bộ công chức.

Năm 2000, Luật khoa học và công nghệ đã đ−ợc Nhà n−ớc ta ban hành, quy định những nhiệm vụ, nguyên tắc hoạt động khoa học và công nghệ, trách nhiệm của Nhà n−ớc đối với hoạt động khoa học và công nghệ, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân đối với hoạt động khoa học và công nghệ, quyền và nghĩa vụ của cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ, các biện pháp nhằm đảm bảo phát triển khoa học và cơng nghệ .... Đó là hành lang pháp lý cho hoạt động khoa học và công nghệ phát triển.

Việc tiến hành công cuộc đổi mới, đặc biệt là đ−a vùng núi b−ớc vào thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố, thì trí thức ng−ời dân tộc thiểu số có vai trị, vị trí quan trọng trong việc thực hiện và tuyên truyền các văn bản chính sách nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số đến đồng bào các dân tộc. Những văn bản, chính sách của Đảng, Nhà n−ớc nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số chỉ phát huy tác dụng cao khi đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số biết phát huy khả năng sáng tạo trong lao động và đ−ợc phát triển số l−ợng, chất l−ợng cơ cấu đồng bộ.

Khi n−ớc ta b−ớc vào công cuộc đổi mới (1986) đến nay, thực hiện chủ tr−ơng của Đảng nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, Nhà n−ớc ta đã có một loạt các chính sách: Chỉ thị 525 TTg ngày 24-7-1993 của Thủ t−ớng Chính phủ về một số chủ tr−ơng biện pháp tiếp tục phát triển kinh tế – xã hội miền núi; Quyết định 779 TTg (ngày 1-12-1995) về chế độ phụ cấp −u đãi đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy trong các tr−ờng công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; Thông t− số 173 ngày 28-3-1997 về h−ớng dẫn thực hiện Quyết định 35 TTg (ngày 13-1-1997) của Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt ch−ơng trình xây dựng trung tâm cụm xã miền núi, vùng cao; Thông t− số 01-GDĐT (ngày 3-2- 1997) về h−ớng dẫn việc dạy học tiếng nói và chữ viết dân tộc thiểu số, .v.v.

104

Chỉ thị số 23/CT-TW ngày 29-11-1997 của Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng Cộng sản Việt Nam về việc lãnh đạo thực hiện cơng tác xố đói giảm nghèo… Quyết định số 1.121/1997/QĐTTg ngày 23-12-1997 của Thủ t−ớng Chính phủ về học bổng và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên, trong đó có con em dân tộc thiểu số; Quyết định số 37/1999 QĐ-BGD-ĐT ngày 30-9-1999 của Bộ giáo dục - Đào tạo về ban hành quy chế tuyển chọn, tổ chức đào tạo và xét tuyển vào đại học, cao đẳng đối với học sinh dự bị đại học; Quyết định số 07/2006 QĐTTg Chính phủ (gọi tắt là 135 giai đoạn 2 về ch−ơng trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006-2010) v.v..

Nh− vậy, Đảng và Nhà n−ớc ta rất quan tâm đến việc phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Song, các vùng này có đi lên đ−ợc hay không lại cần sự nỗ lực của đồng bào các dân tộc thiểu số (trong đó có đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số) trong việc thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Trong sự nghiệp đổi mới, vùng núi, vùng dân tộc thiểu số tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hố các chỉ thị, nghị quyết, thông t−, quyết định của Đảng, Nhà n−ớc chỉ có thể trở thành hiện thực và có kết quả cao, khi có đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số đủ mạnh và phát huy đ−ợc khả năng trong lao động sáng tạo, nghiên cứu khoa học. Cho nên, việc xây dựng và phát huy khả năng của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số trong công cuộc đổi mới đất n−ớc là việc làm cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.

3. Tăng nhanh về số l−ợng đồng thời từng b−ớc nâng cao về chất l−ợng và điều chỉnh hợp lý về cơ cấu đối với trí thức ng−ời dân tộc thiểu số

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 104 - 108)