Thực trạng đội ngũ trí thứcng−ời DTTS tỉnh Lai Châu trong thời kỳ CNH, HĐH

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 153 - 155)

VI. Thời gian thực hiện dự án: Năm 2008 VII Thành viên tham gia thực hiện dự án

1. Thực trạng đội ngũ trí thứcng−ời DTTS tỉnh Lai Châu trong thời kỳ CNH, HĐH

* Từ kết quả điều tra cho thấy thực trạng đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số

tỉnh Lai Châu trong giai đoạn hiện nay đ−ợc đánh giá nh− sau:

Một là, Tình hình chung về đội ngũ trí thức của tỉnh Lai Châu

Tổng số cán bộ, cơng chức, viên chức trong tồn tỉnh là 17.609 ng−ời trong đó khối Đảng, đồn thể là 1.317 ng−ời; khối quản lý Nhà n−ớc và sự nghiệp là 14.865 ng−ời; khối doanh nghiệp là 1.347 ng−ời; khối nội chính 80 ng−ời. Cán bộ ng−ời dân tộc Kinh: 12.978 ng−ời chiếm 73,7%; cán bộ ng−ời dân tộc thiểu số: 4.631 ng−ời chiếm 26,3% so với tổng số đội ngũ cán bộ trong tồn tỉnh. Cán bộ có trình độ chun mơn từ cao đẳng trở lên là 6.673 ng−ời, trong đó cán bộ ng−ời dân tộc thiểu số là 1.048 ng−ời chiếm 15,7% đội ngũ trí thức tồn tỉnh.

Hai là, thực trạng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu

- Đội ngũ trí thức tồn tỉnh có trình độ từ cao đẳng trở lên là 6.708 ng−ời, trong đó cán bộ ng−ời dân tộc thiểu số là 1.048 ng−ời chiếm 15,7%. Nếu so với dân số thì tỷ lệ này rất bất cập; Ng−ời Kinh chiếm 12,7% dân số nh−ng đội ngũ trí thức chiến đến 84 ,3% trong khi đó ng−ời dân tộc thiểu số chiếm 87,3% nh−ng đội ngũ trí thức chỉ chiếm có 15,7% đội ngũ trí thức tồn tỉnh. Về giới tính: nam chiếm 55,1%, nữ chiếm 44,9%; ng−ời dân tộc thiểu số nam chiếm 52%, nữ chiếm 48%. Về độ tuổi, cán bộ d−ới 35 tuổi là 4.730 ng−ời chiếm 70,5%; từ 36-45 tuổi là 1.580 ng−ời chiếm 23,6%; từ 46-60 tuổi là 398 ng−ời chiếm 5,9%.

- Về độ tuổi, ng−ời dân tộc thiểu số d−ới 35 tuổi là 701 ng−ời chiếm 66,9%; từ 36- 45 tuổi là 245 ng−ời chiếm 23,4%; từ 46->60 tuổi là 102 ng−ời chiếm 9,7%.

- Theo lĩnh vực công tác khối quản lý Nhà n−ớc cán bộ dân tộc thiểu số có 945 ng−ời chiếm 15,6% tổng số cán bộ quản lý Nhà n−ớc và so với tổng số chiêm 14,2%; Nam chiếm 50,8%, nữ chiếm 49,2%; Về độ tuổi d−ới 35 tuổi chiếm 70,2%; từ 36-45 tuổi chiếm 21,4%; từ 46-60 tuổi chiếm 8,4%.

- Cán bộ dân tộc thiểu số của khối Đảng, đồn thể có 66 ng−ời chiếm 18,6% so với tổng số cán bộ của khối, nên so với tổng số cán bộ toàn tỉnh chiếm 0,9%; về giới tính: Nam chiếm 57,6%, nữ chiếm 42,4%; về độ tuổi d−ới 35 tuổi chiếm 46,4%, từ 36-45 tuổi chiếm 37,9%; từ 46-60 tuổi chiếm 15,2%.

- Cán bộ dân tộc thiểu số khối sản xuất kinh doanh và khác chiếm 14% trong tổng số; trong đó nam chiếm 65,7%, nữ chiếm 34,3%; về độ tuổi d−ới 35 chiếm 60%, từ 36-45 tuổi chiếm 30%, từ 46-60 tuổi chiếm 10%.

- Tỷ lệ trí thức so với số dân tồn tỉnh là 1,9%. Về tình hình trí thức dân tộc thiểu số của tỉnh: Dân tộc Phù Lá; Mảng, Giáp, Kháng, La Hủ khơng có cán bộ có trình độ cao Đảng trở lên. Tỷ lệ trí thức dân tộc thiểu số so với dân số: Tỷ lệ trí thức so với số dân của dân tộc Tày là 3,2%, t−ơng tự dân tộc Thái là 0,6%, Dao là 0,2%, H’Mơng là 0,1%, M−ờng là 3,4%, Hà Nhì 0,6%, Cao Lan 1,7%, Cống 0,6%, Khơ Mú 0,2%, Lào 0,2%, Lự 0,1%, Si La 0,4%, Lô lô 2,2%, Thổ 2,7%, Hoa 0,7%; các dân tộc khác 0,1%. Qua số liệu cho thấy tỷ lệ trí thức DTTS so với số dân rất thấp nh− dân tộc Thái (0,6%), Dao (0,2%), H’Mơng (0,1%), Hà Nhì (0,6%), Khơ Mú (0,2%), Lự (0,1%)... tỷ lệ bình qn chung tồn tỉnh là 1,9%. Trí thức của dân tộc Tày, M−ờng, Thổ có tỷ lệ so với dân số khá cao, điều

9

này ch−a thể nói lên chất l−ợng dân số cao mà là do cán bộ ở các tỉnh và địa ph−ơng khác chuyển đến công tác tại tỉnh Lai Châu (mới tách tỉnh).

Thông qua Báo cáo đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức ng−ời DTTS của Ban Tổ chức tỉnh uỷ, Sở Nội vụ, Cục Thống kê tỉnh Lai Châu:

Đội ngũ trí thức ng−ời DTTS nếu chia theo tỷ lệ số dân của các DTTS trong một tỉnh thì trí thức ng−ời DTTS bản địa có sự chênh lệch đáng kể.

+ Sự chênh lệch về trình độ ở khối Đảng:

Nếu đem so sánh đội ngũ trí thức của dân tộc H’Mơng với số dân của dân tộc ấy ở trình độ cao đẳng thì cứ 61.844 ng−ời dân có 1 ng−ời có trình độ ở bậc cao đẳng; T−ơng tự nh− vậy, ở các DTTS khác thì tỷ lệ là 1/19.690; dân tộc Dao 1/11.571; Dân tộc Thái 1/10.210; Dân tộc Hà Nhì 1/792.

ở trình độ đại học: Dân tộc H’Mơng cứ 20.614 ng−ời có 1 ng−ời đạt trình độ đại

học; Các DTTS khác cứ 7.876 ng−ời có 1 ng−ời đạt trình độ đại học; t−ơng tự nh− vậy, ở dân tộc Thái cứ 1/4640; dân tộc Dao 1/4.339; dân tộc Hà Nhì 1/3.792.

Qua đó cho ta thấy sự chênh lệch về trình độ giữa các DTTS bản địa (dân tộc Thái) với dân tộc thiểu số Hà Nhì, Dao, H’Mơng và các DTTS khác.

+ Sự chênh lệch về trình độ ở khối Quản lý nhà n−ớc và đơn vị sự nghiệp:

- ở trình độ cao đẳng: Nếu đem so sánh đội ngũ trí thức của dân tộc H’Mơng với số dân của dân tộc ấy ở trình độ cao đẳng thì cứ 7.773 ng−ời dân có 1 ng−ời có trình độ ở bậc cao đẳng; dân tộc Hà Nhì cứ 892 ng−ời dân có 1 ng−ời có trình độ ở bậc cao đẳng; T−ơng tự nh− vậy, ở dân tộc Dao tỷ lệ là 1/670; dân tộc Thái 1/413; dân tộc Tày 1/350; dân tộc M−ờng 1/270.

- ở trình độ đại học: Nếu đem so sánh đội ngũ trí thức của dân tộc H’Mơng với số dân của dân tộc ấy ở trình độ đại học thì cứ 6.184 ng−ời dân có 1 ng−ời có trình độ ở bậc đại học; ở dân tộc Dao cứ 1.928 ng−ời dân có 1 ng−ời ở trình độ đại học; T−ơng tự nh− vậy, dân tộc Hà Nhì 1/798; dân tộc Thái 1/397; dân tộc M−ờng 1/179; dân tộc Tày1/160.

Từ đó cho ta thấy sự chênh lệch về trình độ giữa các DTTS bản địa (dân tộc Thái) với dân tộc Hà Nhì, Dao, H’Mơng, M−ờng, Tày và các DTTS khác.

Đánh giá đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số ở Lai Châu

* −u điểm:

Thứ nhất, Đội ngũ cán bộ DTTS có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định, tin

t−ởng vào sự nghiệp đổi mới của Đảng, có phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh, là lực l−ợng nịng cốt trong cơng tác áp dụng khoa học - kỹ thuật, chuyên giao công nghệ, vận động quần chúng nhân dân và đ−ợc ng−ời dân tín nhiệm.

Thứ hai, Về cơ cấu đội ngũ trí thức DTTS có sự chuyển biến theo chiều h−ớng tích cực.

Thứ ba, Trình độ đào tạo về các mặt của trí thức dân tộc thiểu số đặc biệt là trình độ chun mơn, nghiệp vụ đang từng b−ớc đ−ợc nâng lên.

*Tồn tại, hạn chế

Thứ nhất, Số l−ợng và chất l−ợng ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu đổi mới của sự phát

triển kinh tế - xã hội

Thứ hai, Cơ cấu đội ngũ trí thức cịn có những mặt bất hợp lý về ngành, nghề, tuổi, giới tính. Thứ ba, Năng lực nghiên cứu, sáng tạo khoa học của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc

thiểu số cịn nhiều bất cập.

Thứ t−, Tính chuyên nghiệp, kỹ năng nghề nghiệp để đáp ứng sự thay đổi nhiệm vụ,

10

cách, lề lối làm việc thiếu tính khoa học trong thời đại cơng nghiệp hố.

Thứ năm, Đội ngũ trí thức đã đ−ợc bổ sung về số l−ợng nh−ng kinh nghiệm hoạt

động thực tiễn còn hạn chế.

* Nguyên nhân:

Thứ nhất, Lai Châu là một tỉnh miền núi mới chia tách, thành lập, địa hình phức

tạp, giao thơng đi lại khó khăn.

Thứ hai, Sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của một số cấp uỷ, chính quyền các cấp

với việc xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức cịn ch−a nhận thức đúng.

Thứ ba, Công tác quy hoạch cán bộ dân tộc thiểu số đã có h−ớng dẫn nh−ng chủ

yếu mới quy hoạch trên cơ sở đội ngũ cán bộ hiện có.

Thứ bốn, Cơ chế, chính sách đãi ngộ, đào tạo, bồi d−ỡng, thu hút đội ngũ trí thức trong thời gian qua cịn nhiều bất cập.

Thứ năm, Cơ cấu đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số còn ch−a phù hợp.

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 153 - 155)