Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thứcng−ời dân tộc thiểu số cho vùng Tây Nam Bộ

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 172 - 173)

VI. Thời gian thực hiện dự án: Năm 2008 VII Thành viên tham gia thực hiện dự án

3. Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thứcng−ời dân tộc thiểu số cho vùng Tây Nam Bộ

Một là, Thực hiện chính sách trọng dụng, đãi ngộ và tơn vinh trí thức vùng Tây

Nam Bộ.

- Tổ chức thực hiện tốt các chính sách bảo đảm cho trí thức đ−ợc h−ởng đầy đủ lợi ích vật chất, tinh thần t−ơng xứng với giá trị từ kết quả lao động sáng tạo của họ.

Hai là, Hồn thiện mơi tr−ờng và điều kiện thuận lợi cho hoạt động của trí thức.

Ba là, Tăng c−ờng khả năng đào tạo, bồi d−ỡng trí thức ng−ời dân tộc Khmer,

Chăm, Hoa.

Bốn là, Đề cao trách nhiệm của trí thức, củng cố và nâng cao chất l−ợng hoạt động

của trí thức dân tộc thiểu số vùng Tây Nam Bộ.

- Tăng c−ờng sinh hoạt t− t−ởng, phát huy trách nhiệm đội ngũ trí thức trong rèn luyện, phấn đấu, bồi d−ỡng, phát huy những phẩm chất tốt đẹp nh−: lịng u n−ớc, tính tích cực xã hội, đạo đức, lối sống…

Năm là, Nâng cao chất l−ợng công tác lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng các cấp vùng

Tây Nam Bộ đối với đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số.

- Nâng cao nhận thức của các cấp uỷ Đảng và chính quyền về vai trị, vị trí quan trọng của trí thức nói chung và trí thức dân tộc thiểu số trong sự nghiệp cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế.

Vấn đề thứ hai: Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số trong thời kỳ CNH-HĐH

1. Giải pháp về tạo nguồn và đào tạo, bồi d−ỡng, sử dụng đội ngũ trí thức ng−ời DTTS

Thứ nhất, Tạo nguồn.

- Những học sinh đ−a đi đào tạo hệ cử tuyển cần đặc biệt chú ý đến con em dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.

- Nhà n−ớc cần xây dựng thêm 4 tr−ờng dự bị đại học cho 4 vùng Đông Bắc, Tây Bắc, miền Trung và khu vực Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, nhằm giúp cho con em đồng bào dân tộc thiểu số có cơ hội để bổ trợ kiến thức và dự thi vào các tr−ờng đại học, cao đẳng.

28

- Tăng c−ờng đào tạo đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số cần xuất phát từ quan điểm của Đảng về trí thức, về xây dựng đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số trong tình hình mới của đất n−ớc, khu vực và phải đặt trong chiến l−ợc xây dựng và phát huy nhân tố con ng−ời: “Nguồn lực con ng−ời là quý báu nhất... Lấy giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ làm yếu tố cơ bản coi đó là khâu đột phá... Tạo điều kiện cho con em đồng bào dân tộc thiểu số có điều kiện học tập lên trình độ cao hơn”.

- Nhà n−ớc phải có kế hoạch rà sốt một cách tổng thể trên quy mơ cả n−ớc, nắm rõ thực trạng số l−ợng, chất l−ợng và đặc điểm trí thức dân tộc thiểu số Việt Nam theo khu vực c− trú, dân c−, thành phần dân tộc.

Thứ ba, Đẩy mạnh công tác bồi d−ỡng đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số. Thứ t−, Sử dụng tốt đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số.

2. Giải pháp Thu hút trí thức ng−ời DTTS tốt nghiệp các tr−ờng đại học, cao đẳng trở về quê h−ơng công tác trở về quê h−ơng công tác

Thứ nhất: Kiểm tra lại việc thực hiện các quy định về chế độ chính sách của Nhà

n−ớc đối với việc thúc đẩy sự nghiệp giáo dục đào tạo ở nông thôn miền núi, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.

Thứ hai: Đẩy mạnh việc tuyên truyền sâu rộng cho thanh niên, sinh viên, học sinh

về lý t−ởng, nghĩa vụ đối với quê h−ơng của mình.

Thứ ba: Nâng cao mức độ −u đãi cho học sinh, sinh viên ng−ời dân tộc thiểu số và

có chế tài xử phạt đối sinh viên không thực hiện hợp đồng.

3. Giải pháp, Thơng qua các ch−ơng trình dự án phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng DTTS nhằm xây dựng đội ngũ trí thức ng−ời DTTS và thu hút, huy động trí

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 172 - 173)