III Khối sản xuất kinh doanh và khác 250 3
2. Giải pháp Thu hút trí thứcng−ời DTTS tốt nghiệp các tr−ờng đại học, cao đẳng trở về quê h−ơng công tác
đẳng trở về quê h−ơng công tác
Đại hội X tiếp tục khẳng định chiến l−ợc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 đ−a n−ớc ta cơ bản trở thành một n−ớc công nghiệp, trong đó nhấn mạnh nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp
126
nơng thơn và miền núi. Chiến l−ợc này đặt ra yêu cầu cấp bách phải bổ sung, tăng c−ờng nguồn nhân lực trí thức trẻ đang rất thiếu ở các vùng này, góp phần đ−a công nghệ mới vào sản xuất ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số.
Từ vị trí chiến l−ợc của nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số, trong quá trình đổi mới và phát triển đất n−ớc, Đảng và Nhà n−ớc ta rất quan tâm đào tạo đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số. Song thực tế, việc huy động cho nguồn nhân lực này gặp rất nhiều khó khăn, chính những trí thức trẻ ng−ời dân tộc thiểu số khi tốt nghiệp ra tr−ờng lại không muốn trở về quê h−ơng công tác (hiện t−ợng “chảy chất xám” xuống đồng bằng). Theo kết quả điều tra xã hội học của Hội sinh viên Việt Nam (2008): trong số 635 sinh viên năm cuối trong đó có 47 ng−ời q Hà Nội, cịn lại ở các tỉnh miền núi thì dự định việc làm của sinh viên khi ra tr−ờng của Đại học Kinh tế: ở Hà Nội 41,8%, về các tỉnh 17,6%, về các huyện 9,9%, về các xã, bản 3,3%, ch−a xác định 17%, làm bất cứ đâu 9%. T−ơng tự nh− vậy Đại học S− phạm là: 18,9%, 31,5%, 4,1%, 12,8%, 18,9%. Đại học Thái Nguyên là: 11,7%, 22,3%, 17,6%, 8,2%, 10,0%. ở lại thành phố, đại học Cần Thơ là 78%, Đại học An Giang là 72% và qua điều tra ở ba tỉnh cho thấy số sinh viên không trở về quê h−ơng công tác là: Lai Châu 32%; Gia Lai 23%; An Giang 28%.
Từ kết quả trên cho thấy, mặc dù đối t−ợng đ−ợc lựa chọn đa số là sinh viên nông thôn miền núi (con em các dân tộc thiểu số) nh−ng đại bộ phận các em có ý định ra tr−ờng sẽ công tác tại đồng bằng và đơ thị. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để thu hút trí thức ng−ời dân tộc thiểu số trở về quê h−ơng công tác, nghiên cứu khoa học, lao động sáng tạo, đáp ứng ngày càng tốt hơn cho sự phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số.
Nguyên nhân nh− đời sống vật chất, tinh thần, mức sống của vùng núi, vùng dân tộc thiểu số rất khó khăn, do nhiều nguyên nhân khác nhau, song có lẽ nguyên nhân sâu xa là do hệ thống chính sách đối với trí thức ng−ời dân tộc thiểu số ch−a thực sự hấp dẫn, ch−a trở thành động lực thực sự. Trên thực tế, cịn có sự chênh lệch quá xa không chỉ về thu nhập mà cịn cả về chất l−ợng cuộc sống giữa trí thức đang sống và làm việc ở thành thị (đồng bằng) với trí thức đang sống ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Vì vậy, ngay cả những ng−ời đang công tác tại nông thôn, miền núi (đã đ−ợc sắp xếp vào c−ơng vị lãnh đạo quản lý) đ−ợc cử đi học cũng không muốn trở về công tác tại q h−ơng của chính mình (trừ số cán bộ đ−ợc điều động do tổ chức phân cơng).
Muốn có nguồn đào tạo và khuyến khích học sinh con em đồng bào dân tộc thiểu số vào học trung học, cao đẳng, đại học và trên đại học trở về địa ph−ơng công tác, cần phải làm những việc sau đây:
Thứ nhất; Kiểm tra lại việc thực hiện các quy định về chế độ chính sách của Nhà n−ớc đối với việc thúc đẩy sự nghiệp giáo dục đào tạo ở nông thôn miền núi, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
127
Thực hiện các chế độ −u đãi đối với trí thức ng−ời dân tộc thiểu số và trí thức ng−ời Kinh sống và làm việc ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Tìm nguyên nhân, những yếu tố gây cản trở đối với sự phát triển đào tạo trí thức ng−ời dân tộc thiểu số và thu hút trí thức trẻ ng−ời Kinh lên công tác lâu dài cho vùng núi, vùng dân tộc thiểu số.
Thứ hai; Đẩy mạnh việc tuyên truyền sâu rộng cho thanh niên, sinh viên, học sinh về lý t−ởng, nghĩa vụ đối với quê h−ơng của mình.
Đặc biệt chú trọng việc giáo dục ngay khi học trong nhà tr−ờng dân tộc nội trú và các tr−ờng phổ thông trung học. Cần làm tốt công tác tuyên truyền sâu rộng trong học sinh, sinh viên về các chế độ −u đãi đối với con em dân tộc thiểu số trở về địa ph−ơng cơng tác, trí thức ng−ời Kinh tình nguyện lên miền núi cơng tác, để họ có quyết định đúng đắn khi ra tr−ờng, có nh− vậy chúng ta mới huy động học sinh dân tộc thiểu số ngày càng nhiều vào học các tr−ờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp trở về quê h−ơng vùng núi công tác và nghiên cứu khoa học.
Việc thu hút ngày càng nhiều trí thức trẻ ng−ời dân tộc thiểu số trở về q h−ơng cơng tác là việc làm có ý nghĩa thiết thực cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số song cần phải th−ờng xuyên bồi d−ỡng, nâng cao trình độ, khả năng của đội ngũ này thì mới có thể đáp ứng đ−ợc việc đ−a vùng núi, vùng dân tộc thiểu số từng b−ớc tiến hành CNH, HĐH.
Thứ ba; Nâng cao mức độ −u đãi cho học sinh, sinh viên ng−ời dân tộc thiểu số và có chế tài xử phạt đối sinh viên không thực hiện hợp đồng.
Tr−ớc hết con em dân tộc thiểu số ở những dân tộc ch−a có ng−ời vào đại học, cao đẳng, con em đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Đi học đ−ợc miễn học phí, đ−ợc cấp học bổng từ 450.000 đồng đến 650.000 đồng/ tháng. Cần có các chính sách hấp dẫn hơn để thu hút ngày càng đông học sinh, sinh viên con em đồng bào DTTS vào học các tr−ờng trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, trên đại học trở về địa ph−ơng công tác.
Tr−ớc mắt, cần cải tiến công tác quản lý đào tạo, tăng c−ờng công tác giáo dục đào tạo học sinh, sinh viên con em dân tộc thiểu số theo h−ớng −u tiên cho nhu cầu cán bộ phục vụ nông thôn miền núi. Nhà n−ớc điều tiết ngân sách chi cho giáo dục đào tạo theo h−ớng tập trung cho giáo dục phổ thông, dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học mà vùng núi, vùng dân tộc thiểu số yêu cầu nh−: s− phạm, nông lâm, thủy lợi, địa chất...Chấm dứt tình trạng “thả nổi đầu ra”. Các chính sách học bổng, học phí, tín dụng học tập phải có tác dụng gắn trách nhiệm của sinh viên đối với địa ph−ơng và Nhà n−ớc cần thể chế hóa bằng các văn bản pháp quy. Tiếp tục chính sách cử tuyển, kiểm tra đảm bảo tuyển chọn đúng đối t−ợng, trên cơ sở đó tăng c−ờng sự hỗ trợ mọi mặt (nh−ng phải th−ờng xuyên) của các địa ph−ơng có con em dân tộc thiểu số đ−ợc cử tuyển trong đơn xin học, tu d−ỡng đạo đức tác phong tốt tr−ớc khi đi học cần có hợp đồng ra tr−ờng trở về địa ph−ơng cơng tác nếu không trở về quê h−ơng, hoặc bị kỷ luật đều phải đền bù kinh phí đào tạo gấp 5 lần hoặc có chế tài đối với ai khơng thực hiện hợp đồng (nh−: không xác nhận lý lịch, phạt tiền, yêu cầu cơ quan mới bồi th−ờng .v.v)
128
tạo với sử dụng thơng qua các chính sách cử tuyển, dự tuyển các tr−ờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp. Th−ờng xuyên mở lớp đào tạo ngay tại địa ph−ơng (tại chức, chuyên tu và có thể cả lớp chính quy) các tr−ờng đ−a giảng viên về dạy để giảm bớt khó khăn cho ng−ời đi học.
Việc nâng cao chế độ đãi ngộ cho những trí thức sống và làm việc ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, chúng ta cần xây dựng chế độ đặc biệt với mức thu nhập cao. Đối với trí thức ng−ời dân tộc thiểu số (mới ra tr−ờng) là con em đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, trí thức dân tộc Kinh tình nguyện lên vùng núi cơng tác nghiên cứu khoa học thì l−ơng, ch−a kể phụ cấp có thể gấp đơi so với vùng khác ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Về điều kiện làm việc, có đủ cơ sở vật chất cho hoạt động lao động sáng tạo, nghiên cứu khoa học. Mỗi sản phẩm làm ra trong nghiên cứu khoa học, lao động sáng tạo khi đ−ợc công nhận phải đ−ợc trả t−ơng xứng với công sức lao động chất xám của họ. Về mặt tinh thần: hàng năm ngân sách Nhà n−ớc cần chi hỗ trợ cho trí thức ng−ời dân tộc thiểu số đi tham quan, du lịch, nghỉ mát tại các danh lam thắng cảnh của đất n−ớc trong các dịp hè, hoặc tổ chức dạ hội văn hóa các dân tộc thiểu số để trí thức ng−ời dân tộc thiểu số vừa đ−ợc th−ởng thức, vừa tham gia vào các hoạt động đó. Đáp ứng đ−ợc các yêu cầu trên mới có thể khuyến khích ngày càng nhiều con em dân tộc thiểu số sau khi học các tr−ờng trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, sau đại học trở về địa ph−ơng công tác.
3. Giải pháp, Thơng qua các ch−ơng trình dự án phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng DTTS nhằm xây dựng đội ngũ trí thức ng−ời DTTS và thu