VI. Thời gian thực hiện dự án: Năm 2008 VII Thành viên tham gia thực hiện dự án
2. Thực trạng đội ngũ trí thứcng−ời DTTS tỉnh Gia Lai trong thời kỳ CNH, HĐH
Từ kết quả điều tra thấy thực trạng đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai trong giai đoạn hiện nay đ−ợc đánh giá nh− sau:
Một là, Thực trạng đội ngũ trí thức chung tồn tỉnh
Hiện tại tồn tỉnh có 20.885 ng−ời có trình độ từ cao đẳng trở lên chiếm 1,74% trên tổng dân số tồn tỉnh, cứ 57,5 ng−ời thì có 1 ng−ời trình độ cao đẳng trở lên, trong đó có 5 tiến sĩ chiếm 0,03%; 197 thạc sỹ chiếm 0,84%, 14.570 đại học chiếm 69,8%, 5.978 ng−ời có trình độ cao đẳng chiếm 28,6%; 4 bác sỹ chuyên khoa cấp II chiếm 0,02%; 151 thạc sỹ với bác sĩ chuyên khoa cấp I chiếm 7%.
Đội ngũ trí thức của tỉnh có b−ớc phát triển nhanh về số l−ợng, nâng lên về chất l−ợng, góp phần xây dựng tỉnh phát triển nhanh, nâng cao đời sống nhân dân.
Tuy vậy, đội ngũ trí thức cịn bộc lộ một số vấn đề hạn chế, yếu kém. Việc quản lý, đánh giá đội ngũ trí thức cịn hạn chế, ch−a xây dựng đ−ợc chiến l−ợc phát triển đội ngũ trí thức và ch−a có kế hoạch để phát triển, sử dụng nguồn nhân lực.
Cơ cấu phân bổ đội ngũ trí thức của tỉnh theo ngành nghề ch−a phù hợp với cơ cấu kinh tế - xã hội của địa ph−ơng. Đội ngũ trí thức của tỉnh tập trung chủ yếu ở khu vực sự nghiệp (giáo dục, y tế, văn hố ...) và trong hệ thống chính.
Đội ngũ trí thức của tỉnh tuy có b−ớc phát triển nhanh nh−ng vẫn còn thiếu về số l−ợng, yếu về chất l−ợng. Đặc biệt thiếu các chuyên gia đầu ngành, trình độ ngoại ngữ, tin học còn yếu.
Hai là, Thực trạng đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai
Theo nguồn báo cáo điều tra nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Gia Lai tháng 7/2008 nh− sau:
- Tỷ số trí thức ng−ời dân tộc thiểu số: 778 ng−ời
Trong đó: + Khối quản lý Nhà n−ớc và sự nghiệp : 437 ng−ời + Khối đảng và đoàn thể : 43 ng−ời + Khối sản xuất kinh doanh và khác : 298 ng−ời
Nếu so với đội ngũ trí thức tồn tỉnh, trí thức dân tộc thiểu số 778 ng−ời chiếm 3,8%. Trong đó trí thức nữ dân tộc thiểu số 305 ng−ời chiếm 39,2% tổng số trí thức dân tộc thiểu số, cao nhất là dân tộc Gia Rai có 523 ng−ời chiếm 67,2%; dân tộc Ba-na 57 ng−ời chiếm 7,3% và dân tộc khác 198 ng−ời chiếm 25,5% về trình độ đào tạo thạc sĩ 4
11ng−ời, đại học 537 ng−ời và cao đẳng 237 ng−ời. ng−ời, đại học 537 ng−ời và cao đẳng 237 ng−ời.
Nếu so sánh với số dân ta thấy rõ sự bất cập. Dân tộc Kinh có 674.400 ng−ời chiếm 56,2% dân số tồn tỉnh, đội ngũ trí thức chiếm 96,2% trí thức tồn tỉnh. Trong khi đó dân tộc thiểu số 525.600 ng−ời chiếm 43,8% dân số tồn tỉnh, đội ngũ trí thức chỉ chiếm 3,8% trí thức tồn tỉnh
Theo lĩnh vực công tác:
- Khu vực quản lý Nhà n−ớc và khối sự nghiệp trí thức dân tộc thiểu số 437 ng−ời chiếm 11,8%.
Khối uỷ Đảng, đoàn thể, trí thức dân tộc thiểu số có 43 ng−ời chiếm 5,5% tổng số trí thức tồn tỉnh và chiếm 0,2% đội ngũ trí thức tồn tỉnh, trong đó nam 58%, nữ chiếm 42%. Về độ tuổi d−ới 35 tuổi chiếm 32%, từ 36 đến 60 tuổi chiếm 25%. Trí thức khối Đảng 23 ng−ời chiếm 53,5% khối Đảng, đồn thể và chiếm 2,9% trí thức dân tộc thiểu số, chiếm 0,1% trí thức tồn tỉnh
- Khối sản xuất kinh doanh và khác: 298 ng−ời; trong đó nam chiếm 54%, nữ chiếm 46%; d−ới 35 tuổi chiếm 45%. Từ 36 đến 45 tuổi chiếm 32%, từ 46 tuổi đến 60 tuổi chiếm 7,7%. Nếu so với đội ngũ trí thức tồn tỉnh chiếm 1,5%, so với đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số chiếm là 38,3%.
Thông qua Báo cáo đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức ng−ời DTTS của Ban Tổ chức tỉnh uỷ, Sở Nội vụ, Cục Thống kê tỉnh Gia Lai:
Đội ngũ trí thức ng−ời DTTS nếu chia theo tỷ lệ số dân của các DTTS trong tỉnh thì trí thức ng−ời DTTS bản địa có sự chênh lệch đáng kể. Nếu đem so sánh đội ngũ trí thức của dân tộc Gia rai với số dân của dân tộc ấy ở trình độ cao đẳng thì cứ 12.050 ng−ời dân có 1 ng−ời đạt trình độ ở bậc cao đẳng; T−ơng tự nh− vậy, dân tộc Bana cứ 8.244 ng−ời dân có 1 ng−ời có trình độ ở bậc cao đẳng; và các DTTS khác trong tỉnh cứ 612 ng−ời dân có 1 ng−ời đạt trình độ ở bậc cao đẳng.
ở trình độ đại học: Dân tộc Gia rai cứ 1.049 ng−ời có 1 ng−ời đạt trình độ đại học;
dân tộc Bana cứ 3.805 ng−ời có 1 ng−ời đạt trình độ đại học và các DTTS khác cứ 170 ng−ời có 1 ng−ời đạt trình độ đại học;
Trình độ trên đại học: Dân tộc Gia rai cứ 120.292 ng−ời DTTS có 1 ng−ời đạt trình độ trên đại học; dân tộc Bana ở trình độ này khơng có ng−ời trên đại học và các DTTS khác thì cứ 26.316 ng−ời có 1 ng−ời trên đại học.
Qua đó cho ta thấy sự chênh lệch về trình độ giữa các DTTS bản địa với dân tộc Gia rai, Ba na và giữa DTTS khác với DTTS bản địa.
* Phân tích số liệu điều tra, đánh giá cho thấy:
Tại tỉnh Gia Lai tiến hành điều tra khảo sát ở 12 cơ quan, ban ngành với số phiếu phát ra là 95 phiếu điều tra trí thức ng−ời dân tộc thiểu số. Trong đó 62,1% là nam, 37.9% là nữ. Tuổi đời từ 26 đến 45 chiếm 82%; trình độ cao đẳng, đại học chiếm 89,5%. Theo điều tra, dân tộc Gia Rai có số l−ợng trí thức đơng nhất, chiếm 54,7%, tiếp đó là dân tộc Kinh 35,8%. Số trí thức đ−ợc hỏi là Đảng viên chiếm 57,9%, đồn viên 34,7%.
Trình độ Lý luận chính trị chủ yếu là trình độ trung cấp chiếm 36,8%, trình dộ sơ cấp chiếm 26,3%. Trình độ quản lý nhà n−ớc sơ cấp 18,9%, trung cấp 23,2%, cử nhân 11,6%, cao cấp 3,2%.
- Điều kiện làm việc, qua điều tra cho thấy:
Phần lớn đội ngũ trí thức đời sống cịn gặp nhiều khó khăn
12
cơng tác và 3,2% tình nguyện cơng tác ỏ vùng sâu, vùng xa.
- Về t− t−ởng của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số, 94,7% tin t−ởng vào sự nghiệp đổi mới mà tồn bộ hệ thống chính trị của chúng ta đang tiến hành.
Phần lớn trí thức dân tộc thiểu số cho rằng họ không đ−ợc tự do sáng tạo (72,6%), không đ−ợc tự do tranh luận khoa học (93,7%).
Chính sách phát huy dân chủ có 36,8% ý kiến và 68,4% cho rằng khơng đ−ợc đãi ngộ thoả đáng.
- Về bố trí đào tạo, sử dụng trí thức dân tộc thiểu số: Có 32,6% số ý kiến cho rằng họ không đ−ợc đào tạo, bồi d−ỡng và 76,8% không đ−ợc sử dụng hợp lý. 68,4% có nhu cầu học tập nâng cao trình độ và 37,9% ý kiến có nhu cầu đ−ợc trả cơng xứng đáng với khả năng lao động.v.v.
Đánh giá chung về đội ngũ trí thức trong tồn tỉnh Gia Lai Kết quả đạt đ−ợc:
* Đội ngũ trí thức của tồn tỉnh Gia Lai
Thứ nhất, Đội ngũ trí thức chung của tỉnh Gia Lai khơng ngừng lớn mạnh, tr−ởng
thành cả về số l−ợng và chất l−ợng.
Thứ hai, Sự phân bổ đội ngũ trí thức giữa các lĩnh vực, ngành kinh tế của địa
ph−ơng trên tồn tỉnh t−ơng đối đồng đều và có mặt ở hầu hết các lĩnh vực, các ngành kinh tế-xã hội của địa ph−ơng.
Thứ ba, Đội ngũ trí thức của tỉnh phần lớn tuổi đời cịn trẻ, có khả năng cống hiến
dồi dào và đảm bảo nguồn nhân lực kế thừa cho những năm tiếp theo.
* Đánh giá về đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số của tỉnh Gia Lai
Một là, Nhận thức sâu sắc quan điểm của Đảng về công tác cán bộ nhất là đội ngũ
cán bộ dân tộc thiểu số.
Hai là, đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số của tỉnh đã có một sự phát triển đáng kể về
quy mô số l−ợng và chất l−ợng.
Ba là, Các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đồn thể cơ sở của tỉnh đã nhận thức đúng
đắn, đầy đủ về vai trị, vị trí của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Những tồn tại, hạn chế đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số
Thứ nhất, Đội ngũ trí thức DTTS chiếm tỷ lệ thấp trong đội ngũ trí thức của tỉnh. Thứ hai, Cơ cấu phân bổ đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số của tỉnh theo ngành nghề ch−a phù hợp với cơ cấu kinh tế - xã hội của địa ph−ơng.
Thứ ba, Phân bố đội ngũ tí thức dân tộc thiểu số theo vùng lãnh thổ ch−a đều.
Thứ t−, Đội ngũ trí thức DTTS tham gia vào cơng tác nghiên cứu khoa học, tham m−u phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, quy hoạch phát triển các ngành ch−a nhiều.
Thứ năm, Tỷ lệ cán bộ ng−ời DTTS tham gia các chức danh lãnh đạo từ tỉnh đến cơ sở cịn ít.
Ngun nhân của sự tồn tại, hạn chế:
Một là, Từ nguyên nhân của tình hình trên là do kinh tế – xã hội của tỉnh phát triển
còn chậm và trình độ dân trí của tỉnh cịn thấp so với mặt bằng chung của cả n−ớc.
Hai là, Một số cấp uỷ Đảng ch−a thực sự quan tâm đến công tác tuyển chọn, quy
hoạch, đào tạo, bố trí, sử dụng và đầu t− hỗ trợ kinh phí, khuyến khích cho cán bộ ng−ời DTTS đi đào tạo, bồi d−ỡng để nâng cao trình độ các mặt.
13
Ba là, Ch−a xây dựng, hoàn thiện và thực hiện tốt hệ thống chính sách cụ thể dành
riêng cho cán bộ dân tộc thiểu số.
Bốn là, Công tác cán bộ dân tộc thiểu số ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức; việc quy hoạch và thực hiện quy hoạch, đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ DTTS còn thiếu đồng bộ.