Khái quát đặc điểm kinh tế x∙ hộ

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 36 - 49)

III Khối sản xuất kinh doanh và khác 250 3

2. Thực trạng đội ngũ trí thứcng−ời dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai trong thời kỳ CNH, HĐH

2.1. Khái quát đặc điểm kinh tế x∙ hộ

Gia Lai là tỉnh miền núi nằm ở phía Bắc Tây Ngun có diện tích tự nhiên 15.536,92 km2, phía Bắc giáp tỉnh Kon Tum, phía nam giáp với Đắk Lăk, phía đơng giáp với Bình Định, Phú n, phía Tây giáp với tỉnh Ratanakiri (Campuchia) với 90 km đ−ờng biên giới.

Tỉnh Gia Lai có vị trí đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc phịng, an ninh đối với cả n−ớc; có quốc lộ 14, 19, 25 nối với các tỉnh trong khu vực, các tỉnh duyên hải miền Trung; có cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh nối với n−ớc Campuchia và có sân bay Pleyku là cầu hàng khơng nối liền với mạng hàng không trong cả n−ớc. Đất đai ở tỉnh rất rất màu mỡ, chủ yếu là đất đỏ bazan (chiếm 33% quỹ đất toàn tỉnh) phù hợp với các loại cây trồng, đặc biệt là loại cây: cao su, cà phê, chè, điều, bông... để phát triển các vùng cây công nghiệp tập trung nhiều trang trại có qui mơ nhỏ, vừa và lớn theo h−ớng phát triển sản xuất hàng hố. Khí hậu vừa mang tính chất của khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất của khí hậu cao nguyên mát dịu, ánh sáng dồi dào, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 220C đến 230C,

33

l−ợng m−a trung bình hàng năm khoảng 2.223mm, độ ẩm trung bình năm 83%, rất thích hợp cho phát triển nơng nghiệp đa dạng quanh năm. Nguồn tài nguyên rừng phong phú, có trữ l−ợng lớn với nhiều đặc sản có giá trị cao và có ý nghĩa lớn về kinh tế nh−: song, mây, trầm h−ơng, nhiều loại gỗ thuộc các nhóm quý hiếm cùng các loại mng thú có thể khai thác cho ngành tiểu thủ công nghiệp để chế biến và xuất khẩu.

Nguồn tài nguyên n−ớc: Tỉnh có 3 hệ thống sơng chính là hệ thống sơng Ba, hệ thống sông Sê San, sông Sêrêpok. Các con sơng này có tiềm năng về thuỷ điện rất lớn; ngồi ra tỉnh có biển hồ trữ l−ợng n−ớc 46 triệu m3; hồ Ayun Hạ có trữ l−ợng 235 triệu m3, các hồ n−ớc khác trữ l−ợng n−ớc khoảng 550 m3 cùng với nguồn n−ớc ngầm trong lòng đất; đây là nguồn tài nguyên quí giá phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cho nhân dân và n−ớc t−ới cây trồng phục vụ sản xuất nơng nghiệp.

Tồn tỉnh có 16 đơn vị hành chính cấp huyện (1 thành phố, 2 thị xã và 13 huyện), 215 đơn vị hành chính cấp xã, 34 dân tộc anh em sinh sống tạo thành một cộng đồng dân tộc đa dạng, phong phú với dân số 1,2 triệu ng−ời, trong đó dân tộc Kinh chiếm 56,2%, dân tộc Gia Rai và Ba na chiếm 43,5% các dân tộc khác 0,3%. Mật độ dân số 65,7 triệu ng−ời/km2; dân số thành thị chiếm 27,8% tổng dân số, dân số vùng nông thôn chiếm 72% tổng dân số. Trong đó nam chiếm 50,1%, nữ chiếm 49,9%. Tổng số cán bộ, viên chức toàn tỉnh là 27.038 ng−ời, trong đó cán bộ cấp xã 3.613 ng−ời, công chức, viên chức cấp tỉnh, huyện là 23.425 ng−ời chiếm 86,6%.

Về kinh tế: có những b−ớc phát triển khá rõ rệt, cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo h−ớng kinh tế thị tr−ờng, bộ mặt kinh tế - xã hội có b−ớc phát triển v−ợt bậc. Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế năm sau cao hơn năm tr−ớc. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn dịch chuyển mạnh theo h−ớng sản xuất hàng hố, sản xuất cơng nghiệp phát triển nhanh nh−ng tỷ trọng GDP của nông - lâm nghiệp vẫn dịch chuyển đúng h−ớng. Công nghiệp điện phát triển nhanh, công nghiệp chế biến nông lâm sản phát triển gắn với vùng nguyên liệu, chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần tiếp tục đ−ợc thực hiện có hiệu quả. Đời sống văn hố và tinh thần của nhân dân ngày một tăng cao, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo quốc phịng, an ninh, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn cả tỉnh. Tuy nhiên diện thiếu đói chiếm tới gần 32% ở một số dân tộc thiểu số. Mặc dù tốc độ phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh vẫn còn chậm ch−a đúng với tiềm năng và thế mạnh của tỉnh. Cở sở vật chất hạ tầng kỹ thuật vẫn cịn nghèo nàn, lạc hậu. Trình độ dân trí, mức thu nhập bình qn trên đầu ng−ời của ng−ời dân so với khu vực và cả n−ớc vẫn còn thấp. đời sống vật chất và tinh thần của ng−ời dân cịn gặp rất nhiều khó khăn.

Từ kết quả điều tra thấy thực trạng đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai trong giai đoạn hiện nay đ−ợc đánh giá nh− sau:

Một là; Thực trạng đội ngũ trí thức chung tồn tỉnh

34

1,74% trên tổng dân số toàn tỉnh, cứ 57,5 ng−ời thì có 1 ng−ời trình độ cao đẳng trở lên, trong đó có 5 tiến sĩ chiếm 0,03%; 197 thạc sỹ chiếm 0,84%, 14.570 ng−ời có trình độ đại học chiếm 69,8%, 5.978 ng−ời có trình độ cao đẳng chiếm 28,6%; 4 bác sỹ chuyên khoa cấp II chiếm 0,02%; 151 thạc sỹ với bác sĩ chuyên khoa cấp I chiếm 7%.

Đội ngũ trí thức của tỉnh có b−ớc phát triển nhanh về số l−ợng, nâng lên về chất l−ợng, góp phần xây dựng tỉnh phát triển nhanh, nâng cao đời sống nhân dân, giải quyết đ−ợc các yêu cầu cụ thể, thiết thực do cuộc sống đặt ra. Đội ngũ trí thức của tỉnh đã cung cấp nhiều luận cứ khoa học làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách phát triển của cấp uỷ đảng, chính quyền địa ph−ơng. Tham m−u, đề ra các chính sách, giải pháp nhằm giải phóng sức lao động, phát huy nhân tố con ng−ời, tạo ra những chuyển biến trong tăng tr−ởng kinh tế, đẩy mạnh sản xuất, tạo điều kiện chuyển giao, ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật; bảo tồn, giữ gìn phát huy các giá trị truyền thống, bản sắc văn hố dân tộc... Đội ngũ trí thức của tỉnh đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d−ỡng nhân tài cho địa ph−ơng.

Tuy vậy, đội ngũ trí thức cịn bộc lộ một số vấn đề hạn chế, yếu kém. Việc quản lý, đánh giá đội ngũ trí thức cịn hạn chế, ch−a xây dựng đ−ợc chiến l−ợc phát triển đội ngũ trí thức và ch−a có kế hoạch để phát triển, sử dụng nguồn nhân lực và ch−a có kế hoạch để phát triển,sử dụng nguồn nhân lực của địa ph−ơng, ngành hợp lý, phục vụ cho định h−ớng phát triển của từng ngành, địa ph−ơng.

Cơ cấu phân bổ đội ngũ trí thức của tỉnh theo ngành nghề ch−a phù hợp với cơ cấu kinh tế - xã hội của địa ph−ơng. Đội ngũ trí thức của tỉnh tập trung chủ yếu ở khu vực sự nghiệp (giáo dục, y tế, văn hố ...) và trong hệ thống chính trị. Trí thức, nhất là trí thức có trình độ cao (sau đại học) trong các ngành nông, lâm nghiệp, cơng nghiệp, xây dựng, dịch vụ cịn thiếu, ch−a đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững.

Phân bổ đội ngũ trí thức theo vùng lãnh thổ khơng đều. Đa số trí thức chỉ tập trung ở các vùng kinh tế phát triển nh−: Pleyku, An Khê, Ayunpa, Ch− sê và một số đối ph−ơng có điều kiện khác ... các địa ph−ơng có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp. Đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng căn cứ địa cách mạng rất thiếu trí thức. Trí thức dân tộc thiểu số tuy có tăng tr−ởng nh−ng rất chậm.

Tỉnh ch−a có cơ chế, chính sách phù hợp để thu hút tập hợp và sử dụng đội ngũ trí thức về công tác tại địa ph−ơng. Việc phát hiện, tuyển, bồi d−ỡng, sử dụng các trí thức có tài, ch−a đ−ợc coi trọng đúng mức. Tình trạng một số trí thức đã và đang xin ra làm việc cho các doanh nghiệp t− nhân có xu h−ớng gia tăng.

Hoạt động nghiên cứu khoa học ch−a xuất phát và gắn bó mật thiết với thực tiễn sản xuất, kinh doanh và đời sống. Việc ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất, đời sống còn thấp.

35

Đội ngũ trí thức của tỉnh tuy có b−ớc phát triển nhanh nh−ng vẫn còn thiếu về số l−ợng, yếu về chất l−ợng. Đặc biệt thiếu các chuyên gia đầu ngành, trình độ ngoại ngữ, tin học cịn yếu. Đời sống của trí thức cịn khó khăn, nên ch−a tập trung vào công tác chuyên môn, vào nghiên cứu khoa học, học tập nâng cao trình độ, dẫn đến lãng phí chất xám. Về chủ quan, ở một số nơi ch−a tạo đ−ợc môi tr−ờng, điều kiện để phát huy sáng kiến, tài năng, sáng tạo, phát minh của trí thức. Cơ chế chính sách đối với đội ngũ trí thức cịn thiếu hợp lý và bất cập, ch−a phát huy hết hiệu quả tiềm năng của đội ngũ trí thức.

Hai là. Thực trạng đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai

Qua hơn 20 năm thực hiện đ−ờng lối đổi mới do Đảng lãnh đạo, tỉnh Gia Lai đã đạt đ−ợc kết quả trong phát triển kinh tế - xã hội, góp phần ổn định chính trị, giữ vững quốc phịng an ninh, khơng ngừng cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội số l−ợng và chất l−ợng đội ngũ trí thức tỉnh Gia Lai đã có b−ớc phát triển đáng kể.

Theo nguồn báo cáo điều tra nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Gia Lai tháng 7/2008 nh− sau:

- Tỷ số trí thức ng−ời dân tộc thiểu số: 778 ng−ời Trong đó:

+ Khối quản lý Nhà n−ớc và sự nghiệp: 437 ng−ời + Khối đảng và đoàn thể : 43 ng−ời + Khối sản xuất kinh doanh và khác : 298 ng−ời

Nếu so với đội ngũ trí thức tồn tỉnh, trí thức dân tộc thiểu số 778 ng−ời chiếm 3,8%. Trong đó trí thức nữ dân tộc thiểu số 305 ng−ời chiếm 39,2% tổng số +trí thức dân tộc thiểu số, cao nhất là dân tộc Gia Rai có 523 ng−ời chiếm 67,2%; dân tộc Ba-na 57 ng−ời chiếm 7,3% và dân tộc khác 198 ng−ời chiếm 25,5% về trình độ đào tạo thạc sĩ 4 ng−ời, đại học 537 ng−ời và cao đẳng 237 ng−ời.

Nếu so sánh với số dân ta thấy rõ sự bất cấp. Dân tộc Kinh có 674.400 ng−ời chiếm 56,2% dân số tồn tỉnh, đội ngũ trí thức chiếm 96,2% trí thức tồn tỉnh. Trong khi đó dân tộc thiểu số 525.600 ng−ời chiếm 43,8% dân số toàn tỉnh, đội ngũ trí thức chỉ chiếm 3,8% trí thức tồn tỉnh

Theo lĩnh vực công tác:

- Khu vực quản lý Nhà n−ớc và khối sự nghiệp trí thức dân tộc thiểu số 437 ng−ời chiếm 11,8%. Tổng số cán bộ cơng chức dân tộc thiểu số 3,5% tổng số trí thức trong khu vực (quản lý Nhà n−ớc và sự nghiệp) của tỉnh và 1,72% tổng số cán bộ công chức khu vực quản lý Nhà n−ớc, sự nghiệp của tỉnh.

Phân theo độ tuổi: D−ới 35 tuổi có 174 ng−ời chiếm 4,72% tổng số cán bộ công chức dân tộc thiểu số, 39,8% tổng số trí thức trong khu vực quản lý nhà n−ớc, sự nghiệp của tỉnh và 0,64% tổng số cán bộ công chức từ 35 đến 45 tuổi có 218 ng−ời chiếm 5,91% tổng số cán bộ công chức ng−ời dân tộc thiểu số; 51,5% tổng số trí thức trong khu vực quản lý Nhà n−ớc, sự nghiệp của tỉnh và 0,8% tổng số cán

36

bộ cơng chức của tỉnh. Từ 46 đến 60 tuổi có 45 ng−ời chiếm 1,2% tổng số cán bộ công chức dân tộc thiểu số 10,3% tổng số trí thức trong khu vực quản lý Nhà n−ớc, sự nghiệp của tỉnh và 0,2% tổng số cán bộ công chức của tỉnh

Phân theo giới tính: Nam có 135 ng−ời chiếm 30,8% tổng số trí thức dân tộc thiểu số, chiếm 3,07% tổng số cán bộ công chức dân tộc thiểu số, 1,5% tổng số trí thức nam giới trong khu vực quản lý Nhà n−ớc, sự nghiệp của tỉnh và 1,2% tổng số cán bộ cơng chức của tỉnh. Nữ có 302 ng−ời chiếm 69,2% tổng số trí thức dân tộc thiểu số chiếm 8,2% tổng số cán bộ công chức dân tộc thiểu số, 9,7% tổng số trí thức là nữ giới và 1,95 tổng số cán bộ công chức nữ giới trong khu vực quản lý Nhà n−ớc, sự nghiệp tồn tỉnh.

Khối uỷ Đảng, đồn thể trí thức dân tộc thiểu số có 43 ng−ời chiếm 5,5% tổng số trí thức tồn tỉnh và chiếm 0,2% đội ngũ trí thức tồn tỉnh, trong đó nam 58%, nữ chiếm 42%. Về độ tuổi d−ới 35 tuổi chiếm 32%, từ 36 đến 60 tuổi chiếm 25%. Trí thức khối Đảng 23 ng−ời chiếm 53,5% khối Đảng, đoàn thể và chiếm 2,9% trí thức dân tộc thiểu số, chiếm 0,1% trí thức tồn tỉnh

+ Trí thức DTTS khối đồn thể có 20 ng−ời trong đó nam chiếm 52%, nữ chiếm 48%. Về độ tuổi d−ới 35 tuổi chiếm 31%, từ 36 – 45 tuổi chiếm 45%. Từ 46 đến 60 tuổi chiếm 24%, chiếm 2,5 đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số; chiếm 0,1% đội ngũ trí thức tồn tỉnh, chiếm 46,5% đội ngũ trí thức khối Đảng, đồn thể.

- Khối sản xuất kinh doanh và khác 298 ng−ời trong đó nam chiếm 54%, nữ chiếm 46%; d−ới 35 tuổi chiếm 45%. Từ 36-45 tuổi chiếm 32%, từ 46 tuổi đến 60 tuổi chiếm 7,7%. Nếu so với đội ngũ trí thức tồn tỉnh chiếm 1,5%, so với đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số chiếm là 38,3%.

Theo Báo cáo của Ban Tổ chức tỉnh uỷ, Sở Nội vụ, Cục Thống kê tỉnh Gia Lai: Đội ngũ trí thức ng−ời DTTS nếu chia theo tỷ lệ số dân của các DTTS trong tỉnh thì trí thức ng−ời DTTS bản địa có sự chênh lệch đáng kể. Nếu đem so sánh đội ngũ trí thức của dân tộc Gia rai với số dân của dân tộc ấy ở trình độ cao đẳng thì cứ 12.050 ng−ời dân có 1 ng−ời đạt trình độ ở bậc cao đẳng; T−ơng tự nh− vậy, dân tộc Bana cứ 8.244 ng−ời dân có 1 ng−ời có trình độ ở bậc cao đẳng; và các DTTS khác trong tỉnh cứ 612 ng−ời dân có 1 ng−ời đạt trình độ ở bậc cao đẳng.

ở trình độ đại học: dân tộc Gia rai cứ 1.049 ng−ời có 1 ng−ời đạt trình độ đại học; dân tộc Bana cứ 3.805 ng−ời có 1 ng−ời đạt trình độ đại học và các DTTS khác cứ 170 ng−ời có 1 ng−ời đạt trình độ đại học;

Trình độ trên đại học: dân tộc Gia rai cứ 120.292 ng−ời DTTS có 1 ng−ời đạt trình độ trên đại học; dân tộc Bana ở trình độ này khơng có ng−ời trên đại học và các DTTS khác thì cứ 26.316 ng−ời có 1 ng−ời trên đại học.

Qua đó cho ta thấy sự chênh lệch về trình độ giữa các DTTS bản địa với dân tộc Gia rai, Ba na và giữa DTTS khác với DTTS bản địa.

Từ kết quả điều tra phỏng vấn đội ngũ trí thức DTTS tỉnh Gia Lai về chất l−ợng, tâm t− nguyện vọng của đội ngũ này đ−ợc phản ánh nh− sau:

37

- Về độ tuổi:

+ D−ới 35 tuổi chiếm: 40%

+ Từ 36-45 tuổi chiếm: 33.6% + Từ 46 - 60 tuổi chiếm: 26.4% - Về giới tính: + Nam chiếm: 62.1% + Nữ chiếm: 37.9% - Trình độ chun mơn:

+ Trên đại học chiếm: 6.3% + Cao đẳng, Đại học và t−ơng đ−ơng: 93.7% - Nhóm dân tộc trả lời phỏng vấn:

+ Dân tộc Gia Rai chiếm: 54.7%

+ Dân tộc khác chiếm: 45.3%

- Thu nhập của trí thức (bình qn đầu ng−ời):

+ Từ 540 nghìn - 1.500 nghìn/tháng chiếm: 30.5% + Từ 1.500 nghìn - 3 triệu đồng/tháng chiếm: 53.7% + Thu nhập từ 3 triệu đến 5 triệu đồng/tháng chiếm: 15.8 % - Đánh giá mức sống và điều kiện sống hiện nay:

+ Mức sống nghèo, rất nghèo chiếm: 17.9%

+ Đủ sống,trung bình: 79%

+ Mức sống khá: 3.2%

- Ph−ơng tiện riêng phục vụ cho nghiên cứu khoa học:

+ Có chiếm: 15.8%

+ Không chiếm: 54.7%

+ Ch−a đủ chiếm: 16.8%

- Tiền cho nghiên cứu khoa học:

+ Có chiếm: 3.2%

+ Không chiếm: 65.3%

+ Ch−a đủ chiếm: 11.6%

- Ph−ơng tiện cho nghiên cứu khoa học:

+ Rất ít chiếm: 20%

+ Không chiếm: 61.1%

- Cho biết chính sách của Nhà n−ớc đối với trí thức:

+ Quan tâm chiếm: 68.4%

+ Ch−a quan tâm lắm chiếm: 26.3% + Không quan tâm chiếm: 2.1 %

38

- Chính sách của Đảng, Nhà n−ớc đến con em DTTS vào ĐH và trên ĐH:

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 36 - 49)