Thực trạng về điều kiện sống, điều kiện làm việc và nguyện vọng của đội ngũ trí thức DTTS

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 71 - 73)

III Khối sản xuất kinh doanh và khác 250 3

3. Thực trạng về điều kiện sống, điều kiện làm việc và nguyện vọng của đội ngũ trí thức DTTS

ngũ trí thức DTTS

Số ng−ời có trình độ học vấn (lấy bằng cấp làm chuẩn) của trí thức mỗi dân tộc thiểu số có tỷ lệ chuẩn với số dân của dân tộc đó. Qua điều tra ở 3 tỉnh Lai Châu, Gia Lai, An Giang và mở rộng thêm ở Cần Thơ chúng tôi thấy: dân tộc Khơmer có số dân đơng hơn dân tộc Chăm, do vậy số ng−ời có trình độ đại học, cao đẳng đông hơn dân tộc Chăm (dân tộc Chăm số ng−ời trình độ đại học, cao đẳng chỉ có 3,06%; dân tộc Hoa 3,18%). Khi đ−ợc hỏi về điều kiện sống, điều kiện làm việc của bản thân trí thức ng−ời dân tộc thiểu số, 300 ng−ời đ−ợc hỏi cho rằng điều kiện sống hiện tại là “tạm đủ”, 60 ng−ời cho rằng đời sống hiện tại khó khăn và chỉ có 12 ng−ời cho rằng điều kiện sống hiện tại là tốt. Khi đ−ợc hỏi về mức sống và đồng l−ơng của trí thức ng−ời dân tộc thiểu số thì số ng−ời trả lời nh− sau: 300 ng−ời cho rằng cần điều chỉnh mức l−ơng cho trí thức ng−ời dân tộc thiểu số, 229 ng−ời cho rằng cần nâng cao mức sống cho trí thức ng−ời dân tộc thiểu số, 240

68

ng−ời cho rằng phụ cấp cho trí thức ng−ời dân tộc thiểu số nh− hiện nay là ch−a thoả đáng, ch−a hợp lý. Nh− vậy, có thể nói rằng phần lớn trí thức ng−ời dân tộc thiểu số có đời sống khó khăn, chủ yếu dựa vào đồng l−ơng, thu nhập phụ là rất ít, khơng đáng kể. Cịn về điều kiện làm việc có 71,4% cho rằng điều kiện ăn, ở, điều kiện nghiên cứu khoa học cịn khó khăn đã hạn chế, ảnh h−ởng đến chất l−ợng làm việc, nghiên cứu khoa học và vì thế trí thức ng−ời dân tộc thiểu số khơng thích nghiên cứu khoa học.

Đặc biệt trong lĩnh vực sử dụng chuyên môn đã qua đào tạo và công tác bồi d−ỡng cán bộ, qua tổng hợp chúng tôi thấy: số trí thức ng−ời dân tộc thiểu số đ−ợc bồi d−ỡng th−ờng xuyên đạt khoảng 75%; số trí thức ng−ời dân tộc thiểu số sử dụng đúng chuyên môn khoảng 79,67%, số cán bộ sử dụng không đúng chuyên mơn khoảng 20,33%. Qua đó ta thấy lực l−ợng trí thức ng−ời dân tộc thiểu số đã ít, trong khi khi đó số ng−ời phải làm việc khơng đúng chun mơn cịn ở mức t−ơng đối cao. Có những bác sĩ đ−ợc đ−a về cơ quan vừa làm quản lý vừa làm phong trào vệ sinh dịch tễ; có kỹ s− nơng nghiệp ch−a bố trí đ−ợc việc thì dạy học ở tr−ờng phổ thơng.... nhiều trí thức ng−ời dân tộc thiểu số đ−ợc chuyển sang làm công tác đảng, đồn thể... tức là làm cơng tác khác hẳn với ngành nghề chun mơn đã đ−ợc đào tạo.

Nhìn vào các số liệu trên ta dễ dàng thấy, số trí thức ng−ời dân tộc thiểu số công tác đúng ngành nghề, chun mơn chỉ đạt trên 55%. Trong khi đó, cơng tác bồi d−ỡng để nâng cao nghiệp vụ không đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên. Việc đào tạo, đào tạo lại gặp nhiều khó khăn mà một trong những khó khăn đó là một số trí thức ng−ời dân tộc thiểu số khơng muốn đi học cao hơn. Đây chính là lực cản không nhỏ gây tác động tiêu cực đến hiệu quả lao động sáng tạo của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số. Hiện t−ợng này có thể do nhiều nguyên nhân nh−: đào tạo thiếu quy hoạch, thiếu nguồn cán bộ bổ sung, do phân bổ khơng hợp lý. Tình hình này diễn ra trong nhiều năm qua không chỉ ở 3 tỉnh mà trong phạm vi cả n−ớc và có thể cịn tồn tại lâu dài nếu khơng có một kế hoạch tổng thể, chặt chẽ, bảo đảm sự ăn khớp giữa đào tạo và sử dụng và nạn “chảy máu chất xám” về xuôi cũng sẽ là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên.

Có một thực tế là, do điều kiện sống khó khăn, l−ơng và các khoản phụ cấp thu nhập thấp, thu nhập 540.000đ đến 1.000.000đ chiếm 33,67% và từ 1.500.000đ dến 3.000.000đ chiếm 54,67%; từ 3.000.00đ đến 5.000.000đ chiếm khoảng 11,33%. Đồng thời địa ph−ơng ch−a quan tâm đầy đủ, ch−a thấy tầm quan trọng của trí thức ng−ời dân tộc thiểu số, do đó việc thực hiện chính sách −u tiên ch−a đ−ợc là bao.

Có thể nói rằng, tất cả những tồn tại này đã ảnh h−ởng đến chất l−ợng cũng nh− số l−ợng của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số.

Tính cách của trí thức ng−ời dân tộc thiểu số có những nét riêng. Họ sống giản dị, chất phác, trung thực; nh−ợc điểm của họ là ch−a năng động, tâm lý tự ti còn tồn tại khá đậm nét nên họ rất ngại “va chạm”, giao tiếp (kể cả trong đời

69

th−ờng cũng nh− trong khoa học). Từ đó mà trong họ tồn tại tính bảo thủ, chậm thích nghi hồn cảnh cơng tác mới. Song, trí thức ng−ời dân tộc thiểu số một khi đã nhận thức đ−ợc ý nghĩa của cơng việc mình làm, thì họ lại thực hiện với tinh thần trách nhiệm rất cao.

Một số trí thức ng−ời dân tộc thiểu số khi đã có trình độ nhận thức nhất định, sống trong cộng đồng dân tộc thiểu số họ rất dễ tin và khi đã tin thì họ tin một cách tuyệt đối và cũng rất dễ “Một lần bất tín, vạn sự bất tin”. ở họ yêu, ghét cũng rất rõ ràng. Điểm này một phần họ đã kế thừa truyền thống dân tộc của mình. Đây cũng là điểm để nhắc nhở những ng−ời làm cơng tác quản lý trí thức ng−ời dân tộc thiểu số phải cân nhắc kỹ càng tr−ớc khi giải quyết một vấn đề nào đó, nếu làm đ−ợc hãy hứa, tránh nói n−ớc đơi với họ.

Những nhu cầu địi hỏi về điều kiện sống, điều kiện làm việc của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số là sự địi hỏi chính đáng. Nếu chúng ta khơng giải quyết tốt sẽ ảnh h−ởng đến chất l−ợng lao động sáng tạo, nghiên cứu khoa học của đội ngũ này.

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 71 - 73)