Thực trạng về chất l−ợng và đánh giá về chất l−ợng đội ngũ trí thứcng−ời dân tộc thiểu số

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 64 - 65)

III Khối sản xuất kinh doanh và khác 250 3

2. Thực trạng về chất l−ợng và đánh giá về chất l−ợng đội ngũ trí thứcng−ời dân tộc thiểu số

Nùng, M−ờng, Thái có đội ngũ trí thức cao hơn nhiều so với các dân tộc thiểu số khác trên đất n−ớc ta. Đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số ở vùng núi cao phía Bắc và các dân tộc thiểu số c− trú dọc Tr−ờng Sơn và Tây Nguyên ch−a phát triển. Đặc biệt, dân tộc Chăm, dân tộc Khơme (Nam Bộ) có đội ngũ trí thức ch−a t−ơng xứng với sự phát triển kinh tế - xã hội của các dân tộc này.

2. Thực trạng về chất l−ợng và đánh giá về chất l−ợng đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số dân tộc thiểu số

Về chất l−ợng, nói chung đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số có phẩm chất và bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ học vấn chun mơn, có khả năng tiếp thu, vận dụng và thực hiện đ−ờng lối phát triển kinh tế - xã hội vào vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Trí thức ng−ời dân tộc thiểu số đã có nhiều đóng góp lớn lao giúp Đảng, Nhà n−ớc hoạch định chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội vùng núi và vùng dân tộc thiểu số trong hiện tại cũng nh− trong t−ơng lai.

Sự nghiệp đổi mới của Đảng và nhân dân ta tuy đã đạt đ−ợc những thành tựu đáng kể, song cũng bộc lộ khơng ít khó khăn, nhiều mặt cịn yếu kém .... đã có một số ít trí thức ng−ời dân tộc thiểu số dao động, giảm sút lòng tin vào con đ−ờng xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta và Bác Hồ đã lựa chọn. Ngồi ra, một số ít trí thức ng−ời dân tộc thiểu số còn chịu sự tác động không nhỏ mặt tiêu cực của nền kinh tế thị tr−ờng nên đã quá coi trọng lợi ích vật chất, dẫn tới lối sống thực dụng, tệ sùng bái đồng tiền, coi đồng tiền là trên hết, mà xem nhẹ lý t−ởng, đạo lý và pháp luật. Nền kinh tế thị tr−ờng thúc đẩy nhanh sự phân hoá giàu nghèo, tạo nên sự khác biệt về đời sống vật chất, tinh thần và cũng đã tác động không nhỏ đến đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số, làm nảy sinh t− t−ởng tính tốn thiệt hơn, đ−ợc mất trong việc phân công đi công tác ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Trình độ của trí thức ng−ời dân tộc thiểu số cịn nhiều mặt ch−a cập nhật so với yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa. Về thực chất, trong q trình đào tạo của các tr−ờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, điểm số đầu của học sinh các dân tộc thiểu số thấp hơn so với học sinh dân tộc Kinh.

Qua báo cáo của tr−ờng Đại học An Giang năm 2008: Tổng số học sinh nhập học 463 em, có 124 em học sinh dân tộc thiểu số, chiếm 26,8%, điểm trung bình gọi nhập học cho hai mơn là 13,5 điểm trong khi đó học sinh là ng−ời dân tộc thiểu số điểm nhập học là 8,1 điểm, thấp hơn so với học sinh dân tộc Kinh là 4,3 điểm.

Tr−ờng Cao đẳng S− phạm Cao Bằng năm học 2007 - 2008 có 127 học sinh dân tộc thiểu số đ−ợc cử tuyển vào hệ 12 + 2. Số học sinh dự thi cao đẳng s− phạm là 100 em trong đó có 87 em học sinh ng−ời dân tộc thiểu số điểm thi trung bình cả 3 mơn nh− sau:

61 18 điểm có 5 em chiếm tỷ lệ 5%. 15 điểm có 22 em chiếm tỷ lệ 22%. 14 điểm có 18 em chiếm tỷ lệ 18%. 13 điểm có 25 em chiếm tỷ lệ 25%. 12 điểm có 8 em chiếm tỷ lệ 8%. 10 điểm có 8 em chiếm tỷ lệ 8%. 9 điểm có 10 em chiếm tỷ lệ 10%. 5 điểm có 4 em chiếm tỷ lệ 4%.

Trong khi đó, chỉ tiêu tuyển sinh lấy 86 học sinh, chất l−ợng đầu vào các tr−ờng thấp, ngay đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số cử đi học lớp lý luận cao cấp ở các tỉnh miền Trung vào học tại Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh khu vực 3 gồm nhiều ng−ời DTTS cho đối t−ợng lớp E (lớp dân tộc thiểu số) nh−: M’nơng, Hà nhì, Thái, Tà ơi, Ba na, Giarai, Xơ đăng, Pakơ, Co, Chu-ru, Cơ-tu ... Từ năm 2007 - 2008, đào tạo 311 ng−ời DTTS trong đó có 60 ng−ời dân tộc thiểu số mới ở trình độ cấp III có 97 ng−ời chiếm tỷ lệ trên 90%, trình độ đại học chỉ có 7 ng−ời chiếm tỷ lệ 2,2%. Đặc biệt là đội ngũ lãnh đạo quản lý cấp huyện và cấp xã vùng DTTS trình độ học vấn cịn thấp. Bảng thống kê sau của Học viện Hành chính Khu vực III cho chúng ta thấy rõ trình độ học vấn cán bộ và đội ngũ trí thức ng−ời DTTS ở miền Trung và Tây Nguyên (xem biểu 10).

Biểu 10 Học vấn Chức vụ xã - huyện TT Địa ph−ơng Tổng số CIII Đại học Cán bộ Cán bộ huyện Huyện uỷ viên Th−ờng vụ Chủ tịch, Phó Chủ tịch 1 Gia Lai 35 10 1 25 10 4 2 Kon Tum 25 4 1 17 8 1 1 3 Đắc Lắc 42 20 1 32 10 1 1 4 Lâm Đồng 10 8 2 5 Quảng Bình 8 4 7 1 1 6 Quảng Trị 19 6 1 14 5 1 1

7 Thừa Thiên Huế 18 5 5 7 1

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 64 - 65)