Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thứcng−ời DTTS cho vùng Tây Nam Bộ

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 122 - 129)

III Khối sản xuất kinh doanh và khác 250 3

3.Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thứcng−ời DTTS cho vùng Tây Nam Bộ

Một là, Thực hiện chính sách trọng dụng, đãi ngộ và tơn vinh trí thức vùng Tây Nam Bộ.

- Đổi mới công tác cán bộ của cấp uỷ và chính quyền các cấp, quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý trong việc tiến cử và sử dụng cán bộ trí thức; khắc phục tình trạng hành chính hố, thiếu cơng khai, minh bạch trong các khâu tuyển dụng, bố trí, đánh giá và bổ nhiệm cán bộ quản lý. Xây dựng và thực hiện cơ chế tạo điều kiện để trí thức phát triển bằng chính phẩm chất, tài năng và những kết quả cống hiến của mình cho địa ph−ơng và đất n−ớc.

- Tổ chức thực hiện tốt các chính sách bảo đảm cho trí thức đ−ợc h−ởng đầy đủ lợi ích vật chất, tinh thần t−ơng xứng với giá trị từ kết quả lao động sáng tạo của mình. Có chính sách −u đãi cụ thể về l−ơng, điều kiện làm việc, sinh hoạt… đối với trí thức làm việc ở vùng kinh tế - xã hội khó khăn.

- Xây dựng chính sách thu hút, tập hợp trí thức ở trong vùng và ngồi tỉnh tích cực tham gia hiến kế, hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ mới… trọng dụng, tơn vinh những trí thức có đóng góp tích cực, hiệu quả vào sự nghiệp CNH, HĐH đất n−ớc.

Hai là, Hồn thiện mơi tr−ờng và điều kiện thuận lợi cho hoạt động của trí thức.

- Bổ sung, hồn thiện các cơ chế, chính sách, tạo điều kiện để trí thức tự khẳng định, phát triển, cống hiến và đ−ợc xã hội tôn vinh. Tăng đầu t− từ nhiều nguồn khác nhau cho hoạt động nghiên cứu khoa học-cơng nghệ; khuyến khích doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đầu t− ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ.

- Tăng c−ờng thực thi việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả đối với các sản phẩm sáng tạo, nhằm bảo đảm lợi ích của trí thức khi chuyển giao phát

119

minh, sáng kiến.

- Ban hành các quy định cụ thể về quyền hạn, điều kiện làm việc để phát huy năng lực đội ngũ trí thức trong hoạt động khoa học - cơng nghệ.

Ba là, Tăng c−ờng khả năng đào tạo, bồi d−ỡng trí thức ng−ời dân tộc Khơme, Chăm, Hoa

- Huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn đầu t− để phát triển giáo dục và đào tạo. Thực hiện đa dạng hố các loại hình đào tạo, bồi d−ỡng; gắn đào tạo với nhu cầu của ng−ời học và nhu cầu của xã hội.

- Tăng c−ờng hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. Củng cố và nâng cao chất l−ợng của Tr−ờng Đại học An Giang; Đại học Cần Thơ và các tr−ờng đại học ở thành phố Hồ Chí Minh, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất kinh doanh.

- Tăng c−ờng khả năng đào tạo bằng nhiều hình thức: cử tuyển, tại chức, đào tạo từ xa và cử học sinh, sinh viên −u tú, có phẩm chất đạo đức tốt đi đào tạo trong n−ớc (đào tạo theo địa chỉ và có hợp đồng đào tạo với đơn vị sử dụng cán bộ) và chọn một số sinh viên dân tộc Khơme, Chăm, Hoa đi đào tạo ở n−ớc ngoài, chú trọng những ngành mà địa ph−ơng có nhu cầu bức thiết.

- Có chính sách và kế hoạch cụ thể để phát hiện, đào tạo, bồi d−ỡng trí thức trẻ dân tộc thiểu số, trí thức nữ DTTS ở các ngành khoa học kỹ thuật, nông - lâm - ng− nghiệp để phục vụ cho vùng núi, vùng DTTS trong thời kỳ CNH, HĐH.

- Khuyến khích trí thức th−ờng xun nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của thực tiễn.

Bốn là, Đề cao trách nhiệm của trí thức, củng cố và nâng cao chất l−ợng hoạt động của trí thức dân tộc thiểu số vùng Tây Nam Bộ

- Tăng c−ờng sinh hoạt t− t−ởng, phát huy trách nhiệm đội ngũ trí thức trong rèn luyện, phấn đấu, bồi d−ỡng, phát huy những phẩm chất tốt đẹp nh−: lịng u n−ớc, tính tích cực xã hội, đạo đức, lối sống…

- Tạo cơ hội để trí thức dân tộc thiểu số tự nguyện đi đầu trong việc truyền bá những tri thức tiến bộ trong cộng đồng, áp dụng có hiệu quả những tiến bộ đó vào sản xuất và đời sống góp phần thiết thực nâng cao dân trí.

- Có cơ chế, chính sách huy động trí thức, đặc biệt là trí thức đầu ngành, trực tiếp chăm lo và thực hiện việc đào tạo đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số, trí thức trẻ.

Năm là, Nâng cao chất l−ợng cơng tác lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng các cấp vùng Tây Nam Bộ đối với đội ngũ trí thứcng−ời dân tộc thiểu số

- Nâng cao nhận thức của các cấp uỷ Đảng và chính quyền về vai trị, vị trí quan trọng của trí thức nói chung và trí thức dân tộc thiểu số trong sự nghiệp cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Xác định xây dựng đội ngũ trí thức nói chung và trí thức dân tộc thiểu số nói riêng là nhiệm vụ quan trọng th−ờng xuyên của các cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp.

120

ngũ trí thức nhận thực sâu sắc trách nhiệm của mình đối với đất n−ớc, dân tộc, đoàn kết phấn đấu lao động sáng tạo, hình thành tốt trọng trách trong thời kỳ cách mạng mới.

- Trong quản lý và sử dụng trí thức, các cấp uỷ Đảng và chính quyền nghiên cứu, thực hiện ph−ơng thức phù hợp, khơng áp dụng máy móc cách quản lý hành chính để phát huy cao nhất năng lực cống hiến của trí thức dân tộc thiểu số.

- Những ng−ời đứng đầu cấp uỷ Đảng và chính quyền có trách nhiệm định kỳ tiếp xúc, lắng nghe ý kiến, đối thoại với trí thức về vấn đề dân tộc, kinh tế-xã hội quan trọng.

Vấn đề thứ hai: Giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số trong thời kỳ CNH, HĐH

1. Giải pháp về tạo nguồn và đào tạo, bồi d−ỡng, sử dụng đội ngũ trí thức

ng−ời dân tộc thiểu số

Nhìn chung, trình độ dân trí vùng núi, vùng dân tộc thiểu số thiểu số còn thấp so với vùng đồng bằng. Hệ thống giáo dục đã đ−ợc Đảng và Nhà n−ớc quan tâm song vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc sự nghiệp đổi mới trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá.

Đảng, Nhà n−ớc đầu t− vào giáo dục nhằm nâng cao kiến thức cho tồn xã hội và đáp ứng nguồn nhân lực trí tuệ cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hố đất n−ớc. Việc đầu t− cho sự nghiệp phát triển giáo dục miền núi là hình thức trực tiếp tạo nguồn cho đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số làm cho trình độ học thức của con em đồng bào DTTS ngày càng tăng, càng có điều kiện để học v−ơn lên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự nghiệp giáo dục ở n−ớc ta trong nhiều năm qua có rất nhiều tiến bộ, song hiện nay n−ớc ta vẫn còn 9,7% dân số mù chữ, hơn 78% lao động ch−a qua đào tạo. Mặt bằng chung thì nh− vậy nh−ng đối với vùng núi, vùng dân tộc thiểu số nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn tỷ lệ mù chữ tới 75 đến 90%. “tỷ lệ mù chữ, tái mù chữ cao ở Gia Lai 45%, An Giang 48%, Lai Châu, Hà Giang khoảng 50%, huyện Bảo Lạc, Cao Bằng 73%, dân tộc H’Mông ở biên giới Cao Bằng mù chữ tới 88%...”. Do đó việc đầu t− cho hệ thống giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số là việc làm cấp bách và để thực hiện đ−ợc việc này cần:

Thứ nhất tạo nguồn, việc tạo nguồn hiện nay chúng ta đã có hệ thống giáo

dục cho vùng núi, song ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu cung cấp nguồn cho việc xây dựng đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số. Để phát triển nguồn cho đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số nếu chỉ dựa vào các tr−ờng dân tộc nội trú ở các cấp huyện, tỉnh cấp bộ giành cho con em dân tộc thiểu số vùng xa xôi hẻo lánh và hệ thống giáo dục nh− ngày nay (cơ sở vật chất thiếu, lớp học ch−a bám dân c−, thiếu giáo viên cơ sở ...), thì ch−a đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế – xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Do đó, Nhà n−ớc cần đầu t− cho mỗi

121

cụm kinh tế - xã hội ở vùng 3, vùng khó khăn nhất thêm một tr−ờng dân tộc nội trú. Những tr−ờng dân tộc nội trú ở các cụm kinh tế - xã hội này phải đ−ợc trang bị đầy đủ ph−ơng tiện dạy và học, đủ giáo viên các cấp, thực hiện cắm bản, bám lớp, bám tr−ờng. Trong khi còn thiếu giáo viên ở vùng sâu, vùng xã, nơi biên c−ơng của Tổ quốc thì Bộ Giáo dục - Đào tạo, các cơ sở Giáo dục - Đào tạo ở các tỉnh miền núi, vùng dân tộc thiểu số cần có sự liên kết chặt chẽ với bộ đội biên phịng thực hiện việc xố mù chữ, tun truyền văn hoá cho đồng bào dân tộc thiểu số. Nhà n−ớc cần tăng chỉ tiêu biên chế trí thức thuộc bộ đội biên phịng để làm tốt việc xố mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, tuyên truyền văn hố ngay nơi các đồn biên phịng đóng giữ, có nh− vậy mới có thể làm tăng thêm nguồn đào tạo đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số.

Để tăng c−ờng cho hệ thống giáo dục miền núi, do địa bàn rộng, dân c− th−a, tr−ờng tiểu học và trung học cơ sở phải đ−ợc tách nhỏ theo cụm dân c− (thực hiện bám dân). Có nh− vậy mới có thể huy động lứa tuổi đến lớp, đến tr−ờng đạt kết quả cao.

Nhà n−ớc phải có sự đầu t− về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên tại chỗ, đội ngũ giáo viên miền xuôi lên miền núi một thời gian nhằm đẩy mạnh việc tạo nguồn

Chúng ta phát triển tốt hệ thống giáo dục miền núi trên cơ sở sắp xếp hợp lý theo địa bàn dân c−, lãnh thổ, thực hiện tr−ờng bám cụm kinh tế, lớp học bám dân, thầy cơ bám học trị, đây cũng là h−ớng tạo nguồn cơ bản cho sự phát triển đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số.

Đảng, Nhà n−ớc nghiên cứu, tổ chức xây dựng các điểm mũi nhọn đào tạo nhân tài cho đồng bào dân tộc thiểu số. Các tr−ờng chuyên lớp chọn tr−ớc đây ở các tỉnh miền núi vẫn thực chất chỉ là cơ sở đào tạo nhân tài cho ng−ời Kinh và con em đồng bào dân tộc đông ng−ời ở vùng thấp. Con em đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn khó có thể vào đ−ợc các lớp chuyên, lớp chọn trong các kỳ thi tuyển. Do vậy, ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số vẫn nên giữ tr−ờng chuyên, lớp chọn (chọn ngay học sinh trong các tr−ờng dân tộc nội trú để “bó đũa chọn cột cờ”), từ đó chúng ta thực hiện việc cử tuyển con em đồng bào dân tộc thiểu số có năng lực thực sự ở từng bộ mơn vào học các tr−ờng năng khiếu của trung −ơng hoặc các tr−ờng giành riêng cho khu vực miền núi.

Những học sinh đ−a đi đào tạo hệ cử tuyển cần đặc biệt chú ý đến con em DTTS vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Trong q trình đào tạo, các tr−ờng phải có kế hoạch đồng bộ trong việc phân bổ chỉ tiêu, cơ cấu vùng, miền, lãnh thổ, ngành nghề mà địa ph−ơng đòi hỏi (đào tạo có địa chỉ). Tránh tình trạng chọn khơng đúng đối t−ợng và bị động trong quy hoạch đội ngũ cán bộ cho t−ơng lai.

Nhà n−ớc cần xây dựng thêm 4 tr−ờng dự bị đại học cho 4 vùng Đông Bắc, Tây Bắc, miền Trung và khu vực Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, nhằm giúp cho con em đồng bào dân tộc thiểu số có cơ hội để bổ trợ kiến thức và dự thi vào các tr−ờng

122

đại học, cao đẳng; Đồng thời tăng chỉ tiêu dự tuyển đối với con em đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn và 8 dân tộc thiểu số nh−: Xinh Mun, Chu ru, La hủ, Pà Thẻn, Cống, Brâu, Pu Péo, Rơ Măm.

Thứ hai, Tăng c−ờng khả năng đào tạo đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số.

Tăng c−ờng đào tạo đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số cần xuất phát từ quan điểm của Đảng về trí thức, về xây dựng đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số trong tình hình mới của đất n−ớc, khu vực và phải đặt trong chiến l−ợc xây dựng và phát huy nhân tố con ng−ời: “Nguồn lực con ng−ời là quý báu nhất ... Lấy giáo dục đào tạo và khoa học cơng nghệ làm yếu tố cơ bản coi đó là khâu đột phá... Tạo điều kiện cho con em đồng bào dân tộc thiểu số có điều kiện học tập lên trình độ cao hơn”.

Việc tăng c−ờng khả năng đào tạo, bồi d−ỡng và sử dụng đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số nhằm khắc phục tình trạng chênh lệch giữa vùng thấp vùng cao, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cần phải đẩy mạnh hơn nữa. Tr−ớc hết phải cần tiếp tục hoàn thiện chiến l−ợc xây dựng đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số đặt trong chiến l−ợc xây dựng đội ngũ trí thức việt Nam.

Nhà n−ớc phải có kế hoạch rà sốt một cách tổng thể trên quy mô cả n−ớc, nắm rõ thực trạng số l−ợng, chất l−ợng và đặc điểm trí thức dân tộc thiểu số Việt Nam theo khu vực c− trú, dân c−, thành phần dân tộc. Từ đó xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu tr−ớc mắt và t−ơng lai lâu dài, khắc phục tình trạng thiếu về số l−ợng, yếu về chất l−ợng, không đồng bộ về cơ cấu của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số.

Phải nâng cao hơn nữa chất l−ợng đào tạo trong các tr−ờng trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, sau đại học. Việc nâng cao chất l−ợng đào tạo, tr−ớc hết, Nhà n−ớc cần bổ sung hoàn thiện quy chế cử tuyển, dự tuyển, thi tuyển và có một số tiêu chuẩn cụ thể đối với một số con em DTTS ít hoặc ch−a có ng−ời vào học các tr−ờng đại học, cao đẳng. Kinh nghiệm thực tế cho thấy, đào tạo cán bộ khoa học cấp càng cao thì càng phải tuyển chọn với tiêu chuẩn cao hơn. Vì vậy, một số con em dân tộc thiểu số kiến thức còn hạn chế phải đ−ợc dự học các tr−ờng dự bị đại học để nâng cao mặt bằng kiến thức tr−ớc khi vào tr−ờng đại học.

Công tác đào tạo ở bậc cao (sau đại học) không nên chạy theo số l−ợng và cơ cấu mà hạ thấp chất l−ợng nguồn đào tạo đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số. Bên cạnh các yếu tố nh−: phẩm chất chính trị, đạo đức, thành phần dân tộc thiểu số, cần có biện pháp hữu hiệu kịp thời ngăn chặn và khắc phục những hiện t−ợng tiêu cực trong tuyển chọn nguồn đào tạo.

Các tr−ờng đại học, cao đẳng trong quá trình đào tạo cần nắm vững ba nhiệm vụ: Đào tạo về nghiệp vụ, phát triển trí tuệ và hoàn thiện nhân cách cho cán bộ ng−ời dân tộc thiểu số. Ba nhiệm vụ trên liên quan chặt chẽ với nhau, trong đó

123

phát triển trí tuệ có vai trị then chốt, nó vừa là mục tiêu vừa là ph−ơng pháp để nâng cao trình độ nghề nghiệp, cơ sở để nghiên cứu khoa học và hồn thiện nhân cách trí thức ng−ời dân tộc thiểu số. Nguyên Tổng bí th− Đỗ M−ời trong bài khai mạc Hội nghị Trung −ơng hai (khoá VIII) đã chỉ rõ việc giáo dục, đào tạo phải cân đối giữa “dạy ng−ời “, dạy chữ, dạy nghề trong đó “dạy ng−ời” là mục tiêu cao nhất: Coi trọng nhân cách, lý t−ởng đạo đức, trí tuệ và thể lực, gắn học với hành, lý thuyết gắn với thực tiến

Đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số với mục tiêu đào tạo phải gắn liền với yêu cầu của thực tiễn lao động sản xuất, lao động sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 122 - 129)