Thực trạng đội ngũ trí thứcng−ời DTTS tỉnh An Giang trong thời kỳ CNH, HĐH

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 158 - 159)

VI. Thời gian thực hiện dự án: Năm 2008 VII Thành viên tham gia thực hiện dự án

3. Thực trạng đội ngũ trí thứcng−ời DTTS tỉnh An Giang trong thời kỳ CNH, HĐH

Từ kết quả điều tra cho thấy thực trạng đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số tỉnh An Giang trong giai đoạn hiện nay đ−ợc đánh giá nh− sau:

Một là, Tình hình chung về đội ngũ trí thức của tỉnh An Giang

Đội ngũ trí thức tỉnh An Giang có 20.148 ng−ời trong đó trình độ trên đại học có 415 ng−ời chiếm 2,1%; đại học 12.648 ng−ời chiếm 62,8%; cao đẳng 7.085 ng−ời chiếm 35,1%.

* Chia theo lĩnh vực công tác:

- Khối quản lý nhà n−ớc có 2.113 ng−ời chiếm 10,5% tổng số cán bộ trí thức tồn tỉnh. - Khối sự nghiệp có 17.465 ng−ời chiếm 87,6% trên tổng số cán bộ trí thức tồn tỉnh. - Khối Đảng, đồn thể có 390 ng−ời chiếm 1,9% trong tổng số cán bộ trí thức tồn tỉnh. Từ số liệu trên cho ta thấy: Lực l−ợng trí thức khối sự nghiệp là đông đảo nhất chiếm 87,6% đội ngũ trí thức tồn tỉnh. Về trình độ khối Đảng, đồn thể cán bộ có trình độ trên đại học chiếm cao nhất 5,6%, tiếp đó là khối quản lý nhà n−ớc và khối sự nghiệp. T−ơng tự, trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao nhất thuộc về khối Đảng, đồn thể, tiếp sau đó là khối quản lý nhà n−ớc và khối sự nghiệp.

* Theo Báo cáo đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức ng−ời DTTS của Ban Tổ chức tỉnh uỷ, Sở Nội vụ, Cục Thống kê tỉnh An Giang: Đội ngũ trí thức ng−ời DTTS

nếu chia theo tỷ lệ số dân của các DTTS trong tỉnh thì trí thức ng−ời DTTS bản địa có sự chênh lệch đáng kể.

+ Sự chênh lệch về trình độ ở khối Đảng, Quản lý nhà n−ớc và đơn vị sự nghiệp giữa các DTTS trong tỉnh:

So sánh đội ngũ trí thức của dân tộc Khơme với số dân của dân tộc ấy ở trình độ cao đẳng ta thấy: Cứ 1.000 ng−ời dân có 1 ng−ời có trình độ ở bậc cao đẳng; T−ơng tự nh− vậy, ở dân tộc Hoa cứ 773 ng−ời dân thì có 1 ng−ời đạt trình độ ở bậc cao đẳng; và dân tộc Chăm cứ 565 ng−ời dân có 1 ng−ời trình độ bậc cao đẳng

ở trình độ đại học: Dân tộc Hoa cứ 550 ng−ời có 1 ng−ời đạt trình độ đại học; dân

tộc Khơme cứ 285 ng−ời có 1 ng−ời đạt trình độ đại học; t−ơng tự nh− vậy, ở dân tộc Chăm cứ 276 ng−ời dân có 1 ng−ời đạt trình độ đại học.

Trình độ trên đại học: Dân tộc Khơme cứ 40.000 ng−ời có 1 ng−ời đạt trình độ trên đại học; dân tộc Chăm cứ 13.000 ng−ời có 1 ng−ời đạt trình độ trên đại học; t−ơng tự nh− vậy, ở dân tộc Hoa cứ 11.000 ng−ời dân có 1 ng−ời đạt trình độ trên đại học.

Từ đó cho ta thấy sự chênh lệch rất xa về trình độ giữa các DTTS bản địa với dân tộc Hoa, Chăm.

Hai là, Đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số của tỉnh

Xây dựng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số ln đ−ợc tỉnh đặc biệt quan tâm ở các ph−ơng diện: số l−ợng, chất l−ợng, cơ cấu thành phần các dân tộc; công tác quy hoạch đào tạo nguồn cán bộ trí thức; cơng tác sử dụng cán bộ và các chế độ chính sách cho cán bộ dân tộc thiểu số đ−ợc cử đi đào tạo, bồi d−ỡng.

Ba là, Kết quả điều tra phỏng vấn đội ngũ trí thức DTTS tỉnh An Giang và Cần Thơ

Phân tích số liệu điều tra ở tỉnh An Giang, Cần Thơ, cho thấy:

Tại tỉnh Cần Thơ và An Giang, chúng tôi tiến hành khảo sát ở 12 cơ quan, ban ngành với số phiếu phát ra là 105 phiếu điều tra trí thức ng−ời dân tộc thiểu số.

14

Trong đó 72,4% là nam, 27,6% là nữ. Tuổi đời từ 26 đến 35 chiếm 63,8%; trình độ cao đẳng, đại học chiếm 86,7%. Theo điều tra, dân tộc Khơmer có số l−ợng trí thức đơng nhất, chiếm 98,5%. 85,7% trí thức đ−ợc hỏi là ng−ời theo Phật giáo. Số trí thức đ−ợc hỏi là Đảng viên chiếm 30,5%, đoàn viên 55,2%.

Đánh giá chung về đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số:

Kết quả đạt đ−ợc

Thứ nhất, Đội ngũ trí thức nói chung và đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số nói riêng

thể hiện quan điểm, lập tr−ờng chính trị vững vàng, tiếp thu kịp thời các chủ tr−ơng, chính sách của Đảng

Thứ hai, Đội ngũ trí thức nói chung và đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số nói riêng đã

có những đóng góp vào việc nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ, đ−a ứng dụng tiến bộ vào sản xuất và đời sống.

Thứ ba, Các nhà khoa học của tỉnh, thơng qua chủ trì hoặc cộng tác nghiên cứu, triển khai các đề tài, dự án khoa học - công nghệ đã tạo ra nhiều kết quả ứng dụng thiết thực trong thực tiễn.

Tồn tại, hạn chế

Thứ nhất, Trình độ, năng lực nghiên cứu khoa học của đội ngũ trí thức dân tộc

thiểu số ch−a đồng đều

Thứ hai, số l−ợng đội ngũ trí thức ít so với yêu cầu phát triển chung, nó cũng ch−a

t−ơng xứng với số dân dân tộc thiểu số và tiềm năng phát triển chung.

Thứ ba, Trí thức DTTS cịn thụ động trong công tác nghiên cứu ứng dụng các thành

tựu KH - CN hiện đại phục vụ sản xuất và công tác chuyên môn.

Thứ t−, Một bộ phận trí thức lớn tuổi có biểu hiện an phận, chậm đổi mới nên tạo ra

sức ỳ, ảnh h−ởng đến quá trình phát triển.

Thứ năm, Tr−ớc những biến động của nền kinh tế, có một bộ phận trí thức ch−a yên

tâm cơng tác, muốn tìm một cơng việc có thu nhập cao hơn, ít quan tâm đến việc đóng góp cho ngành và địa ph−ơng.

* Nguyên nhân hạn chế:

Một là, Ch−a có cơ chế chính sách nhằm động viên khả năng, năng lực sáng tạo của đội ngũ trí thức.

Hai là, Thái độ và năng lực nghiên cứu của đội ngũ trí thức ch−a đồng đều; ch−a có chuyên gia đầu đàn, kỹ s− giỏi trong lĩnh vực khoa học mũi nhọn của tỉnh; trình độ tin học, ngoại ngữ… ch−a đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn.

Ba là, Ch−a có chính sách hấp dẫn để tạo mơi tr−ờng thuận lợi cho việc nghiên cứu KH-CN đảm bảo lợi ích thích đáng cho ng−ời nghiên cứu sáng tạo, ứng dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học, cơng nghệ vào sản xuất và đời sống.

Bốn là, Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu khoa học còn nghèo nàn, lạc hậu.

Năm là, Một số trí thức giảm sút đạo đức nghề nghiệp, thiếu ý thức trách nhiệm và lòng tự trọng.

Vấn đề thứ hai: Thực trạng đội ngũ trí thức ng−ời DTTS trong cả n−ớc

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 158 - 159)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)