Thực trạng về cơ cấu, phân bố đội ngũ trí thứcng−ời dân tộc thiểu số

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 73 - 79)

III Khối sản xuất kinh doanh và khác 250 3

4. Thực trạng về cơ cấu, phân bố đội ngũ trí thứcng−ời dân tộc thiểu số

Khi tiến hành điều tra khảo sát và phỏng vấn ở ba tỉnh: Lai Châu, Gia Lai, An Giang thuộc ba vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ cho chúng ta thấy:

Tỉnh An Giang chiếm 14,7% là ng−ời dân tộc thiểu số, có 75.250 ng−ời trong độ tuổi lao động của các ngành nghề khác nhau (so với số dân tồn tỉnh chiếm 13,2%). Đội ngũ trí thức tồn tỉnh có 30.057 ng−ời so với số dân toàn tỉnh chiếm 6,05%, nếu so với độ tuổi lao động thì lực l−ợng trí thức chiếm 12,26%; chủ yếu 78% ở ngành giáo dục, y tế; khối Đảng, đoàn thể, Hành chính sự nghiệp chiếm 19,7%. Trong khi đó ngành khoa học kỹ thuật; nông lâm chỉ chiếm khoảng 2,3% so với tổng số trí thức ng−ời DTTS. Tuy lực l−ợng trí thức ít so với các vùng khác ở đồng bằng, song tỉnh An Giang đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số tập trung ở ngành s− phạm, y tế, giáo dục là chủ yếu.

Vùng Tây Bắc, tỉnh Lai Châu có 80,5% ng−ời dân tộc thiểu số sinh sống. Tổng số lao động toàn tỉnh có 183.544 ng−ời, so với dân số chiếm 41,92%, số trí thức tồn tỉnh có 12.590 ng−ời so với số dân chiếm 2,87% và nếu so số lao động của tỉnh, chiếm 6,85%. Đội ngũ trí thức chủ yếu chiếm 85% ở ngành giáo dục; y tế và khối Đảng chính quyền; Hành chính sự nghiệp chiếm 12,3%. Cịn các ngành khác nh−: ngành nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp và khoa học kỹ thuật là rất ít chỉ chiếm khoảng 2,7% so với tổng số trí thức ng−ời DTTS. Đây là vùng có đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ thấp trong dân c− và trong tổng số lao động. Đội ngũ này phần lớn tập trung ở ngành giáo dục, đoàn thể, đơn vị sự nghiệp là chủ yếu. Do đó đội ngũ này ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu cán bộ tại chỗ, cần có sự chi viện của miền xi và ng−ời Kinh trên địa bàn.

Còn ở Tây Nguyên, đại diện là tỉnh Gia Lai, nơi có 33,53% là ng−ời dân tộc thiểu số, thì số ng−ời trong độ tuổi lao động có 420.914 ng−ời so với số dân

70

chiếm 43,15%. Cịn tổng số trí thức trong tỉnh có 49.185 ng−ời nếu so với số dân chỉ chiếm 5,04% và so với độ tuổi lao động chỉ chiếm 11,68% và trí thức ng−ời dân tộc thiểu số tồn tỉnh chỉ có 778 ng−ời so độ tuổi lao động ng−ời dân tộc thiểu số chỉ chiếm 7,2%. Chủ yếu đội ngũ trí thức ng−ời DTTS ở ngành giáo dục, y tế chiếm tới 87%; khối Đảng, đồn thể, Hành chính sự nghiệp khoảng 11,2%; ngành khoa học kỹ thuật chiếm khoảng 1,8%.

T−ơng tự nh− vậy, mở rộng ra ở tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng (đồng bằng Nam Bộ), qua báo cáo của một số tỉnh nơi tập trung đồng bào dân tộc Khơme, số lao động trong tỉnh có 291.421 ng−ời, số trí thức có 3.901 ng−ời, chiếm 2,26% số dân và chiếm 5,49% số lao động trong tỉnh. Nhìn chung, lực l−ợng trí thức ng−ời dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên và trí thức ng−ời dân tộc Khơme ở đồng bằng Nam Bộ cịn ít, đặc biệt là trí thức ng−ời dân tộc thiểu số Khơme trong 6 tỉnh chỉ có 5.987 ng−ời, chiếm 0,59% dân số. Bảng thống kê d−ới đây cho biết đội ngũ trí thức chủ yếu ở ngành giáo dục và y tế (xem biểu 15).

Biểu 15

(Nguồn: Báo cáo Ban tổ chức các tỉnh)

Qua đó ta thấy trí thức ng−ời dân tộc thiểu số Khơme trong vùng phát triển chậm hơn so với tất cả các vùng khác. Còn nếu xét về vùng, thì trí thức ng−ời DTTS ở Tây Bắc và đồng bằng Nam Bộ là mỏng hơn so với các vùng khác trong cả n−ớc. Có thể thấy rằng đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số theo cơ cấu vùng miền là không đều. Trong khi đó, lực l−ợng này theo ngành nghề chun mơn khác nhau ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số cũng phân bố rất không đồng đều.

Trong đội ngũ lãnh đạo quản lý, qua khảo sát ở tỉnh Gia Lai, trong số 103 cán bộ chủ chốt cấp huyện là ng−ời Gia Lai, Ba na, Ê đê, thì chỉ có 86 ng−ời học cấp III và 9 ng−ời học cấp II. Hoặc ở các tỉnh phía Bắc, trên địa bàn Mù Cang Chải (Yên Bái) có 95% là ng−ời dân tộc H’Mơng với tỷ lệ mù chữ là 84%, cịn ở Tủa Chùa (Lai Châu) có tới 46% cán bộ khơng biết chữ. ở các tỉnh miền núi phía Bắc có tới 23,7% Bí th−, Chủ tịch xã mù chữ, tái mù chữ. Do vậy số l−ợng cán bộ dân tộc thiểu số trong các cơ quan lãnh đạo quản lý thiếu hụt nghiêm trọng. Ví dụ ở

Tỉnh Số liệu

An

Giang Cần Thơ Cà Mau

Kiên Giang Sóc Trăng Trà Vinh Tổng Số Giáo viên cấp I+II+III 171 610 30 394 1.602 1.340 4.401 Đang học sau đại học 0 1 0 2 2 3 8 Bác sỹ 3 1 3 22 18 7 58 Y sỹ 7 12 3 41 66 87 235 Dân số 87.728 33.900 23.678 181.149 348.116 293.323 1.046.318

71

Lào Cai, cán bộ ng−ời H’Mông thiếu hụt là (-15,8%) và ở Cao Bằng cán bộ ng−ời dân tộc Dao thiếu hụt là (-7,7%). Các bảng d−ới đây cho thấy cụ thể hơn (xem các biểu 16, 17, 18)

Biểu 16

Dân tộc Dao Dân tộc H’Mông Tỉnh Tỷ lệ dân số (%) Tỷ lệ cán bộ (%) Tỷ lệ (%) chênh lệch Tỷ lệ dân số (%) Tỷ lệ cán bộ (%) Tỷ lệ (%) chênh lệch Cao Bằng 10,7 3,0 -7,7 5,9 1,7 -4,2 Lào Cai 13,4 7,2 -6,2 29,2 13,4 -15,8 Yên Bái 8,6 5,2 -3,4 6,6 5,6 -1,0 Lai Châu 3,5 2,7 -1,4 1,4 0,3 -0,2 (Nguồn: Sở Nội vụ các tỉnh)

Qua báo cáo đánh giá của Sở nội vụ tỉnh An Giang ng−ời Khơme, Chăm cũng có tỷ lệ thấp.

Biểu 17

Khmer Chăm Hoa Dân tộc Năm Dân số (%) Cán bộ (%) Chênh lệch (%) Dân số (%) Cán bộ (%) Chênh lệch (%) Dân số (%) Cán bộ (%) Chênh lệch (%) 2008 80.000 38,2 +12 13.000 23,3 -10,6 11.000 2,1 -1,4 (Nguồn: Sở Nội vụ các tỉnh)

Đặc biệt, ở Lai Châu 60% cán bộ quản lý là ng−ời dân tộc thiểu số có trình độ cấp III trở lên phân bố trong xã, ph−ờng, thị trấn, thị xã, tỉnh, lỵ rất thấp và mất cân đối giữa các thành phần dân tộc thiểu số; số trí thức chủ yếu tập trung ở cấp tỉnh, huyện. Biểu 18 Đơn vị Xã ph−ờng thị trấn Huyện thị Tỉnh Dân tộc Cán bộ nhiệm kỳ Thái nhì

H’Mơng Dao Thái nhì

H’Mơng Dao Thái nhì H’Mơng Dao 2007 - 2008 12 7 3 4 149 10 5 14 356 26 13 21 Tỷ lệ % 0,97 0,33 0,53 0,45 7,21 0,52 0,22 0,47 8,23 0,59 0,30 0,51 (Nguồn: Sở Nội vụ các tỉnh)

Tồn tỉnh An Giang có 11.997 ng−ời có trình độ đại học, 6.588 ng−ời có trình độ cao đẳng, trên đại học 400 ng−ời trong đó cán bộ dân tộc thiểu số có trình độ

72

trên đại học 3, đại học 347, cao đẳng 87 (số này tập trung chủ yếu ở ngành giáo dục, y tế, nông nghiệp) và 1.562 ng−ời có trình độ trung cấp và 3.282 ng−ời có trình độ cơng nhân kỹ thuật lành nghề qua đào tạo. Qua đó thấy rằng ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, trong đội ngũ cán bộ quản lý, số cán bộ có trình độ cao cịn rất ít so với yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở địa ph−ơng.

Đội ngũ cán bộ quản lý trong các ngành nghề chun mơn (chủ yếu các xí nghiệp lớn trong kinh tế), ở 3 tỉnh lớn tiêu biểu cho 3 vùng TâyBắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ (qua báo cáo của Sở Nội vụ tỉnh) tổng quát nh− sau:

Tỉnh An Giang có 543 ng−ời, bằng 0,32% dân số. Tỉnh Lai Châu có 942 ng−ời, bằng 0,34% dân số. Tỉnh Gia Lai có 748 ng−ời, bằng 0,32% dân số. Số cán bộ hoạt đồng trong các ngành kinh tế – kỹ thuật:

Tỉnh An Giang có 5.938 ng−ời, bằng 1,05% dân số. Tỉnh Lai Châu có 4.586 ng−ời, bằng 1,04% dân số. Tỉnh Gia Lai có 8.233 ng−ời, bằng 1,25% dân số.

Số cán bộ dân tộc thiểu số hoạt động trong ngành giáo dục, y tế, văn hoá nghệ thuật và những ng−ời hoạt động trí óc (th− ký, hành chính,…)

Tỉnh An Giang có 8.972 ng−ời, bằng 1,94% dân số. Tỉnh Lai Châu có 5.817 ng−ời, bằng 1,75% dân số. Tỉnh Gia Lai có 10.040 ng−ời, bằng 2,05% dân số.

Nh− vậy, từ thực trạng ở 3 tỉnh đại diện cho 3 vùng về cơ cấu và phân bố của số cán bộ trí thức ng−ời DTTS thiếu cân dối giữa các vùng miền, thiếu cán bộ trí thức so với tổng số dân và thiếu cân đối với chính nguồn lao động ở các địa ph−ơng vùng DTTS.

Số trí thức trong ngành giáo dục, y tế có khả quan hơn. Mở rộng nghiên cứu ở ngành giáo dục tỉnh Sơn La và một số đơn vị khác, năm học 2007 - 2008 qua báo cáo Sở giáo dục có 4.989 giáo viên phổ thơng cơ sở và 208 giáo viên phổ thông trung học. Tồn tỉnh có 5.190 giáo viên các cấp (trừ mẫu giáo). Tỷ lệ giáo viên so với dân số là: 0,76%. T−ơng tự nh− vậy, ở Lai Châu, tồn tỉnh có 7.571 giáo viên (trừ mẫu giáo) tỷ lệ giáo viên so với dân số 0,12%. Đặc biệt, khi mở rộng nghiên cứu ở các tỉnh đồng bằng Nam Bộ, số giáo viên ng−ời DTTS so với tỷ lệ dân tộc thiểu số là rất thấp. Điều này có thể nhận thấy qua bảng d−ới đây (xem biểu 19)

Biểu 19

Tỉnh Số liệu

An Giang Trà Vinh Sóc Trăng

và Cần Thơ

Cà Mau Kiên Giang Tổng số

Số dân tộc Khơmer 80.000 310.000 399.559 63.000 145.400 997.959 Tổng số giáo viên 40 1.154 1.482 7.315 396 3.107 (Nguồn: Sở Nội vụ các tỉnh)

Tuy lực l−ợng trí thức trong ngành giáo dục có khả quan hơn về số l−ợng so với các ngành, song tỷ lệ so với dân số cũng cịn thấp, phân bố khơng đều giữa các

73

vùng dân tộc thiểu số.

Qua điều tra ở các tỉnh Lai Châu, Gia Lai, An Giang đội ngũ trí thức chủ yếu tập trung ở ngành giáo dục, y tế là chủ yếu còn các ngành khác nh−: Khối Đảng, Đồn thể, Hành chính sự nghiệp (HCSN), Nơng - Lâm nghiệp và Khoa học kỹ thuật (KHKT) là rất ít.

Tỷ lệ trí thức ng−ời DTTS giữa các ngành trong tỉnh Lai Châu, Gia Lai, An Giang, biểu đồ d−ới đây cho ta thấy có sự chênh lệch về tỷ lệ giữa các ngành trong một tỉnh:

Lai Châu Gia Lai An Giang

1 - 2: KHKT, Nông – Lâm: 2,7% 3 : Đảng, Đoàn thể; HCSN: 12,3% 3 : Đảng, Đoàn thể; HCSN: 12,3% 4 - 5: Y tế, Giáo dục: 85% 1 - 2: KHKT, Nông – Lâm: 1,8% 3 : Đảng, Đoàn thể; HCSN:1,2% 4 - 5: Y tế, Giáo dục: 87% 1 - 2: KHKT, Nông – Lâm: 2,3% 3 : Đảng, Đoàn thể; HCSN: 9,7% 4 - 5: Y tế, Giáo dục: 78%

Qua báo cáo thống kê của Tổng Cục Thống Kê chúng ta thấy trí thức ng−ời dân tộc thiểu số trong ngành y tế cả n−ớc, có khoảng 69.972 y, bác sĩ, bình qn cả n−ớc 1 vạn dân có 3,44 bác sĩ; ở miền núi phía Bắc cứ 1 vạn dân có 3,19 y, bác sĩ; Tây Nguyên cứ 1 vạn dân có 1,65 bác sĩ. Cụ thể có thể thấy ở các bảng d−ới đây (xem biểu 20) Biểu 20 Bác sĩ Y sĩ Số l−ợng Tỷ lệ % Số l−ợng Tỷ lệ % Cả n−ớc Tỉnh 28.458 100 45.068 100 Hà Giang 125 0,43 501 1,11 Cao Bằng 244 0,85 475 1,05 Lai Châu 151 0,53 525 1,16 n Bái 296 1,04 528 1,17 Hồ Bình 175 0,61 769 1,70 Lào Cai 134 0,47 356 0,78 (Nguồn: Tổng Cục Thống Kê) 1 2 3 4 5 12 3 4 4 5 1 2 3 4 5

74

Trong ngành y tế ở 6 tỉnh đồng bằng Nam Bộ thì trí thức ng−ời dân tộc thiểu số Khơme rất mỏng so với các vùng dân tộc thiểu số trong cả n−ớc (xem biểu 21).

Biểu 21

Tên tỉnh Số liệu

An Giang

Cần Thơ Cà Mau Kiên

Giang Sóc Trăng Trà Vinh Tổng số Tổng số dân tộc Khơmer 85.278 33.900 23.678 181.149 348.116 293.323 965.894 Bác sĩ 3 1 3 22 18 7 54 Y sĩ 7 12 3 41 66 87 216 Tỷ lệ so với dân tộc Khơme 0,036 % 0,076 % 0,038 % 0,074 % 0,043 % 0,050 % 0,051 % (Nguồn: Sở Nội vụ các tỉnh)

Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê cho thấy cơ cấu đội ngũ trí thức ng−ời DTTS chủ yếu 72% rơi vào ngành giáo dục và y tế; 17% ở các ngành Đảng, Đoàn thể, HCSN; các ngành khác nh− KH - KT, nông - lâm - ng− nghiệp 11%.

Một số các ngành khác nh− văn hố, nghệ thuật, lâm nghiệp, nơng nghiệp, cơng nghiệp khai thác, cơ khí phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu vùng DTTS trong thời kỳ CNH, HĐH thì trí thức ng−ời dân tộc thiểu số là rất mỏng, số l−ợng ít. Các cơng trình văn hố nh− bảo tàng, cung văn hố, các di tích lịch sử, cung thiếu nhi... ở 30 huyện, thị trong các tỉnh phía Bắc cộng lại ch−a bằng số l−ợng các cơng trình văn hố ở tỉnh Thái Bình. Do đó, lực l−ợng trí thức làm trong ngành văn hố, nghệ thuật là rất ít. Số trí thức làm trong các nơng – lâm tr−ờng, cơng nghiệp khai khống, cơ khí thì chủ yếu là ng−ời Kinh.

Đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số phân bố trong các ngành khoa học, kỹ thuật rất ít, ch−a t−ơng xứng và ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Trong ngành giáo dục, y tế, lực l−ợng trí thức ng−ời dân tộc thiểu số có nhiều hơn nh−ng vẫn cịn q ít.

Trên đây là một số nét về thực trạng trí thức ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Chỉ khi chúng ta có đ−ợc một đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số đủ về số l−ợng và cơ cấu hợp lý thì mới có thể khai thác đ−ợc nhiều tiềm năng và thế mạnh của vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH.

5 4 4 1 – 2 : KHKT, Nông – Lâm : 11% 3 : Đảng, Đoàn thể; HCSN: 17% 4 – 5 : Y tế, Giáo dục: 72% 1 2 3

75

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 73 - 79)