Tạo một hệ thống động lực thúc đẩy lao động sáng tạo của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 111 - 114)

III Khối sản xuất kinh doanh và khác 250 3

4.Tạo một hệ thống động lực thúc đẩy lao động sáng tạo của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số

ng−ời dân tộc Kinh sống trên địa bàn vùng núi, vùng dân tộc thiểu số có khả năng nghiên cứu khoa học, lao động sáng tạo đạt chất l−ợng cao. Các viện nghiên cứu ở các tỉnh miền núi, ở các địa ph−ơng vùng núi, vùng dân tộc thiểu số đều hoạt động có hiệu quả. Khả năng nghiên cứu khoa học, lao động sáng tạo của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số tác động có hiệu quả đến phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Chất l−ợng của sản phẩm nghiên cứu khoa học và hoạt động lao động sáng tạo t−ơng đ−ơng với chất l−ợng sản phẩm nghiên cứu khoa học và lao động sáng tạo của trí thức n−ớc ta nói chung.

+ Về cơ cấu

Đến năm 2020, đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số sẽ có cơ cấu đồng bộ và hợp lý, đảm bảo đủ các ngành nghề theo từng khu vực và khơng cịn sự mất cân đối giữa trí thức các ngành khoa học tự nhiên và trí thức các ngành khoa học xã hội nhân văn. Trong các ngành nh−: giáo dục, văn hóa, tài chính, ngân hàng, lâm nghiệp, nơng nghiệp, khai khống,....trí thức ng−ời dân tộc thiểu số đ−ợc bố trí đồng bộ hợp lý, khắc phục tình trạng mất cân đối cơ cấu vùng, cơ cấu ngành, cơ cấu dân tộc... Đồng thời, để xây dựng đ−ợc đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số phát triển ngang tầm với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số trong thời kỳ mới đòi hỏi chúng ta tạo ra hệ thống động lực nhất định cho trí thức ng−ời dân tộc thiểu số.

4. Tạo một hệ thống động lực thúc đẩy lao động sáng tạo của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số ng−ời dân tộc thiểu số

Lao động sáng tạo của trí thức nói chung, trí thức ng−ời dân tộc thiểu số nói riêng là một hình thức hoạt động xã hội. Động lực trong lao động sáng tạo tuân thủ những vấn đề chung và mang những nét riêng do đặc tính của trí thức, nhất là cách thức làm việc của họ. Động lực của lao động sáng tạo là tồn bộ những yếu tố có khả năng thúc đẩy, khuyến khích, động viên ng−ời trí thức quan tâm đến cơng việc, quan tâm đến nhiệm vụ và sáng tạo hơn trong lao động.

Động lực đ−ợc quy định bởi những điều kiện khách quan của xã hội, thì ở đây, trong lao động sáng tạo, môi tr−ờng khách quan cần nhấn mạnh là tác động của cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại. Cuộc cách mạng này với những thành tựu vĩ đại của nó đ−a lại những nhu cầu, lợi ích khát vọng mới cho ng−ời trí thức nói chung, trí thức ng−ời dân tộc thiểu số nói riêng và đồng thời cũng tạo ra những điều kiện để đáp ứng. Rồi sau đó với t− cách là một chủ thể của cuộc cách mạng, ng−ời trí thức dân tộc thiểu số với đặc thù lao động của mình là: phát kiến, truyền bá và ứng dụng tri thức mới lại tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số đi lên.

108

nền văn minh trí tuệ. Đồng thời, cũng làm cho vai trị của ng−ời trí thức nói chung, trí thức DTTS nói riêng tăng lên khơng ngừng. Những động lực thúc đẩy sự lao động sáng tạo của ng−ời trí thức hình thành ba loại và đ−ợc khái quát là: động lực trí tuệ - tinh thần, động lực lý t−ởng - tình cảm, động lực kinh tế - vật chất.

Động lực trí tuệ - tinh thần là kích thích gắn liền với thỏa mãn nhu cầu khai sáng, những lợi ích nhận thức, với việc giải quyết nhiệm vụ của t− duy…đó chính là sự khơi dậy tinh thần, nh−ng là tinh thần của sáng tạo ra những trí thức mới, tiến bộ và hữu ích. Đây là động lực đặc tr−ng của lao động trí óc phức tạp. Với động lực này, lao động thực sự là ph−ơng tiện để sáng tạo.

Động lực lý t−ởng - tình cảm là những thúc đẩy lao động sáng tạo gắn với sắc thái tình cảm: tâm trạng (buồn vui, tình u, lịng căm thù...), trạng thái (xúc động, dục vọng...) và nhất là với dạng cao cả nhất của tình cảm đó là lý t−ởng (về xã hội đạo đức, về thẩm mỹ). Động lực này đáp ứng đặc tính lý trí và xúc cảm trong sáng tạo của ng−ời trí thức, đồng thời nó nâng cao chất l−ợng sáng tạo, giữ vững khuynh h−ớng giai cấp, nhân sinh quan, thế giới quan của ng−ời trí thức. ở đây, với động lực lý t−ởng - tình cảm, khơng phải lao động nói chung mà là ý nghĩa xã hội của những kết quả lao động đóng vai trị thúc đẩy mạnh mẽ.

Động lực kinh tế - vật chất là những kích thích có liên quan đến thỏa mãn nhu cầu vật chất của đời sống ng−ời trí thức và cả lao động của họ. Vì thế, tập hợp từ “kinh tế vật chất” có nội dung rộng hơn khái niệm ”lợi ích kinh tế ” và “nhu cầu vật chất”. Nó khơng chỉ bao gồm những gì là địn bẩy cho nhu cầu sinh lý (ăn, ở, mặc...) mà còn là những trang bị, ph−ơng tiện, tổ chức… cho các quá trình lao động sáng tạo có kết quả. Nh− vậy, lao động là điều kiện để sống, nh−ng lao động phải nh− thế nào đó mới đảm bảo đ−ợc mức sống nhất định và trở thành động lực. Động lực kinh tế - vật chất tr−ớc sau vẫn có ý nghĩa là cơ sở trong hệ thống động lực của ng−ời trí thức, nh−ng sự phát huy vai trị tác động của nó khơng tách rời tác động của động lực trí tuệ, động lực lý t−ởng - tình cảm và các động lực khác. Sự kết hợp hài hòa giữa các động lực sẽ tạo nên tổng động lực theo cấp số nhân lớn hơn “số cộng” của các động lực trong lao động sáng tạo của ng−ời trí thức. C.Mác đã từng l−u ý: cố nhiên nhà văn phải kiếm tiền để có thể sống và viết, nh− trong bất cứ tr−ờng hợp nào, anh ta cũng không đ−ợc sống và viết để kiếm tiền. Cái kích thích tinh thần đối với tri thức mang tính độc lập t−ơng đối. Nh−ng nhìn chung sự quan tâm tới động lực khi đ−ợc củng cố bằng các kích thích vật chất sẽ tác động mạnh mẽ đến lý trí con ng−ời, lý t−ởng tình cảm cũng sẽ đ−ợc khơi dậy mạnh mẽ. Nếu bỏ qua, coi nhẹ kích thích kinh tế vật chất sẽ gây tổn hại cho động lực tinh thần. Sự phù hợp tỷ lệ, mức độ động viên vật chất , tinh thần sẽ h−ớng cho nhu cầu này khơng mang hình thức què quặt, ng−ời trí thức đứng vững trên vị trí lao động trí tuệ phức tạp và cả khuynh h−ớng giai cấp tiến bộ của mình.

Tr−ớc hết, ng−ời trí thức đ−ợc thúc đẩy bởi những động lực đ−ợc tạo nên từ sự đáp ứng lợi ích, nhu cầu, khát vọng chân chính của cá nhân. V.I Lênin đã từng phân tích kiểu làm việc của trí thức mang tính độc lập cao của cá nhân. Sản phẩm

109

của họ mang tính thì dĩ nhiên phẩm chất cá nhân của trí thức là khơng thể khơng tính đến trong quản lý và cần đối xử đúng. Chú ý đến địi hỏi chính đáng của cá nhân là xu h−ớng chung tất yếu của q trình dân chủ hóa và nhân văn hóa xã hội, đặc biệt là xu h−ớng khách quan phù hợp với xu h−ớng khách quan phù hợp với ph−ơng thức lao động mang tính đặc thù của ng−ời trí thức. Nh−ng nhấn mạnh một chiều đến kích thích cá nhân nhất lại là đối với trí thức, dễ dẫn đến chủ nghĩa cá nhân, phá vỡ mối quan hệ lợi ích chung-riêng, đẩy trí thức vào tình trạnh mâu thuẫn.

Với tất cả các yếu tố tạo nên động lực mang tính khách quan do điều kiện phát triển mọi mặt của xã hội quy định và mới chỉ là những khả năng dẫn đến hành vi. Khi nào “cái” động lực bên ngoài đ−ợc chính con ng−ời - đối t−ợng kích thích, tiếp nhận mới đ−a tới hành động. Từ động lực bên ngoài trở thành động lực bên trong nghĩa là đ−ợc “chủ thể hóa” là cả một q trình khơng dễ dàng.

Thực tế, đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số đang cịn thiếu các động lực (nếu có chỉ là mức độ hạn hẹp, ch−a đủ “độ” kích thích trí thức ng−ời DTTS trong cơng cuộc đổi mới đât n−ớc), bởi chất l−ợng hạn chế, số l−ợng quá ít ỏi.

Vùng núi, vùng dân tộc thiểu số cùng cả n−ớc tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng, có sự quản lý của Nhà n−ớc theo định h−ớng xã hơi chủ nghĩa. Một số trí thức ng−ời dân tộc thiểu số ch−a xây dựng đ−ợc niềm tin, lý t−ởng sống, bị ảnh h−ởng bởi cơ chế thị tr−ờng, (ví dụ nh− bỏ nhiệm vụ, chạy chợ, buôn bán...) đã giảm sút đến chất l−ợng công tác và nghiên cứu khoa học. Đồng thời, việc đầu t− cơ sở vật chất, mơi tr−ờng cho nghiên cứu khoa học cho trí thức ng−ời dân tộc thiểu số trong nhiều năm qua ch−a đ−ợc đáp ứng. Các lợi ích kinh tế, nhu cầu ăn, ở, mặc, đi lai ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số khó khăn hơn nhiều ở vùng xi, do vậy ch−a có đ−ơc sự kích thích mạnh mẽ, hay nói một cách khác là ch−a lơi kéo mạnh mẽ đ−ợc ho vào hoạt động khoa học - công nghệ. Bởi vậy, lao động sáng tạo của ng−ời trí thức dân tộc thiểu số bị hạn chế rất nhiều, lao động không hết công suất, sáng tạo khơng cao, ít suy nghĩ về những điều trừu t−ợng, ngại nghiên cứu...

Xuất phát từ những thực trạng đó, nhiều trí thức ng−ời dân tộc thiểu số khi đ−ợc đi đào tạo hoặc đào tạo lại không muốn trở về quê h−ơng, đơn vị cũ công tác, nghiên cứu khoa học. Thậm chí trong học tâp, rèn luyện, họ khơng tích cực, khơng thích học cao, hoặc thích chuyển sang làm quản lý, lãnh đạo... Điều đáng quan tâm hơn, đó là đội ngũ sinh viên con em dân tộc thiểu số sau khi tốt nghiệp ra tr−ờng, có tới gần 35% không muốn trở về quê h−ơng công tác (trừ một số tr−ờng cao đẳng s− phạm ở các tỉnh vùng núi, vùng dân tộc thiểu số) họ muốn ở lại vùng xuôi công tác và nếu không xin đ−ợc việc, số sinh viên này sẵn sàng làm thuê (bởi vì làm thuê với mức l−ơng cao hơn nhiều so với l−ơng khởi điểm của họ).

Tình trạng trên có thể kéo dài nếu nh− chúng ta không tạo ra cho đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số một hệ thống động lực, kích thích họ trong lao động sáng tạo. Chỉ khi nào tạo đ−ợc một hệ thống động lực ở mức cần thiết (trong điều kiện cho phép) thì mới phát triển đ−ợc đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số, đáp

110

ứng sự nghiệp đổi mới ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số.

Vùng núi, vùng dân tộc thiểu số trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa rất cần đến nguồn lực trí tuệ tại chỗ là con em các đồng bào dân tộc thiểu số, việc tạo ra một hệ thống động lực nhất định cho trí thức ng−ời dân tộc thiểu số đòi hỏi Đảng, Nhà n−ớc cần có những chính sách, kế hoạch, chế độ tiêu chuẩn... để kích thích tính tích cực lao động sáng tạo của trí thức ng−ời dân tộc thiểu số. Do vậy, chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc cần kịp thời để tạo ra sự kích thích cảm hứng sáng tạo của ng−ời trí thức. Điều kiện xã hội, điều kiện vật chất, tinh thần dù thuận lợi đến mấy cũng khơng thể biến thành đ−ợc địn bẩy cho các hoạt động thực sự lâu dài của con ng−ời. Nh−ng ng−ợc lại, nếu từ đó khó khăn biết tìm đ−ợc những động lực thích hợp sẽ kích thích con ng−ời lao động sáng tạo tích cực hơn. Trong cơng cuộc đổi mới vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, “đối t−ợng hóa động lực” đ−ợc thực hiện chủ yếu thông qua các tổ chức và cá nhân lãnh đạo, quản lý, sử dụng trí thức ng−ời dân tộc thiểu số. Đó là con đ−ờng gián tiếp bằng cơ chế và sau đó những tác nhân mới kích thích vào trí thức ng−ời dân tộc thiểu số, từ đó họ giác ngộ hành động. Nh−ng cũng có nhiều vấn đề ở từng lúc, từng nơi, trí thức ng−ời dân tộc thiểu số trực tiếp tự nhận định, tự ý thức, tự lựa chọn ”những ph−ơng h−ớng nội dung thích hợp” mà hình thành nên “cái lý do” hành động thành niềm hứng khởi và đến với công việc bằng một khí thế mới, hăng say đầy sáng tạo. Từ tác nhân kích thích đ−ợc ng−ời trí thức ng−ời dân tộc thiểu số chấp nhận (thành động lực bên trong) đến hành động thực tế của họ cũng là một quá trình. Khái niệm “chủ thể hóa” động lực dùng để nói lên q trình đó. Chế độ l−ơng nói chung, hay quyết định khen th−ởng cho một đề tài khoa học…điều có tác động đến trí thức ng−ời dân tộc thiểu số trong lao động sáng tạo, nghiên cứu khoa học. Do đó, việc xây dựng một hệ thống động lực nhất định cho trí thức ng−ời dân tộc thiểu số là việc làm cấp thiết, nhằm phát triển nhanh về mặt số l−ợng, đồng thời từng b−ớc nâng cao chất l−ợng đội ngũ này, đáp ứng đ−ợc sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số trên đất n−ớc ta.

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 111 - 114)