Thực trạng đội ngũ trí thứcng−ời dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu trong thời kỳ CNH, HĐH

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 27 - 30)

kỳ CNH, HĐH

1.1. Điều kiện tự nhiên

Lai Châu là một tỉnh miền núi biên giới phía Tây Bắc Việt Nam, nằm trên toạ độ 22051 đến 22049 vĩ độ Bắc. Từ 102019 đến 103059 kinh độ Đơng. Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 9.112,32 km2, diện tích đứng thứ 6/63 tỉnh thành cả n−ớc; phía Bắc tiếp giáp tỉnh Vân Nam - Trung Quốc; phía Tây và Nam tiếp giáp với tỉnh Điện Biên và Sơn La; phía Đơng tiếp giáp với tỉnh Lào Cai, Yên Bái; có đ−ờng biên giới với Trung Quốc dài 273km2, có cửa khẩu quốc gia Ma Lù Thàng. Tỉnh có vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phịng - an ninh và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia.

Là một tỉnh miền núi có địa hình chia cắt phức tạp, trên 60% diện tích nằm trên độ cao hơn 1.000m, 90% diện tích có độ dốc lớn hơn 250. Khí hậu chia làm 2 mùa: mùa m−a và mùa khơ; mùa m−a th−ờng có lũ qt, gió lốc và m−a đá. Là tỉnh thuộc khu vực đầu nguồn xung yếu của sơng Đà, có tiềm năng rất lớn về thuỷ điện và cấp n−ớc cho đồng bằng Bắc Bộ.

1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Lai Châu là tỉnh có vị trí quan trọng về quốc phịng - an ninh, là khu vực phòng hộ cho đồng bằng Bắc Bộ nên luôn luôn đ−ợc sự quan tâm của Chính phủ và sự giúp đỡ, hỗ trợ có hiệu quả của tổ chức trong n−ớc và quốc tế.

Tỉnh có 6 huyện, thị (3 huyện biên giới với tổng số 98 xã, ph−ờng, thị trấn, với 72 xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Hiện tại tỉnh đ−ợc phê duyệt 66 xã đặc biệt khó khăn thuộc diện thụ h−ởng ch−ơng trình 135 giai đoạn II - trong đó có 21 xã biên giới, 1 xã an tồn khu).

Về dân số: Tồn tỉnh có 336.936 ng−ời, mật độ dân số 36 ng−ời/km2 (so với cả n−ớc là 51 ng−ời/km2). Dân số đô thị 8,5%, dân số nơng thơn 91,5%/dân số tồn tỉnh. Dự kiến đến năm 2010 dân số toàn tỉnh khoảng 350 đến 360 ngàn ng−ời, năm 2020 dân số của tỉnh 410 - 415 ngàn ng−ời. Tỉnh có 20 dân tộc anh em cùng sinh sống trên địa bàn; dân tộc Thái chiếm 31,19%, dân tộc Mông 21,87%, dân tộc Dao 11,81%, dân tộc Kinh 12,7%, dân tộc Hà Nhì 5,12%, cịn lại là các dân tộc khác. Có 5 dân tộc đặc biệt khó khăn là: La Hủ, Mảng, Khơ Mú, Cống, Si La.

Về kinh tế: giai đoạn 2004 - 2008 nền kinh tế của tỉnh có tốc độ tăng tr−ởng khá, bình quân đạt trên 10%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo h−ớng xác định, tỷ trọng các ngành công nghiệp xây dựng, th−ơng mại, dịch vụ đều tăng so với năm 2003.

Tỷ trọng ngành nông, lâm, nghiệp năm 2007 giảm 7,2% so với năm 2003. Lợi thế cho phát triển kinh tế của tỉnh là: có vị trí nằm cạnh hành lang kinh tế Côn

24

Minh - Hà Nội - Hải Phòng; tiếp giáp tỉnh Lào Cai và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) là nơi kinh tế đang trên đà phát triển nên có ảnh h−ởng tích cực đến khả năng thu hút các nhà đầu t− phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; các trục giao thông: Quốc lộ 4D, quốc lộ 12, quốc lộ 32 nối Lai Châu với Hà Nội và các tỉnh tạo điều kiện để Lai Châu giao l−u với các vùng trong cả n−ớc. Lai Châu có cửa khẩu với tỉnh Vân Nam - Trung Quốc.

Về đất cho sản xuất nơng, lâm nghiệp: diện tích tự nhiên lớn và hiện cịn 49,7% diện tích đất trống ch−a sử dụng. Với lợi thế về khí hậu nh− l−ợng m−a lớn, khí hậu mát mẻ là điều kiện thuận lợi cho tỉnh phát triển sản xuất nơng, lâm nghiệp.

Có tiềm năng lớn về thuỷ điện: với l−ợng m−a hàng năm cao, l−ợng n−ớc sông, suối dày đặc, độ dốc lớn nên có tiềm năng phát triển thuỷ điện nh−: thuỷ điện Bản Chát khoảng 200MW; thuỷ điện Huối Quảng khoảng 560 MW, thuỷ điện Lai Châu khoảng 1.100 MW; ngồi ra cịn có khoảng 20 điểm có thể xây dựng các cơng trình thuỷ điện có cơng xuất từ 3-30 MW.

Có tiềm năng về khống sản: Qua tài liệu điều tra ban đầu, Lai Châu có trên 120 điểm mỏ với chủng loại rất phong phú nh−: đất hiếm, sắt, đồng, chì, vàng... có khả năng khai thác, chế biến và xuất khẩu. Nhiều núi đá vôi với hàm l−ợng canxi lớn, các mỏ đá đen, đá trắng, đá màu....có thể phát triển cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.

Có tiềm năng về du lịch: có thể tổ chức hoạt động du lịch sinh thái, văn hoá dân tộc, các tua du lịch đến tỉnh Vân Nam - Trung Quốc.

Đội ngũ cán bộ, cơng chức của tỉnh đa số cịn trẻ, có năng lực, năng động, đoàn kết, dám nghĩ, dám làm và đặc biệt là có tâm huyết xây dựng tỉnh Lai Châu chính trị ổn định, kinh tế phát triển, quốc phòng - an ninh vững chắc, phát triển bền vững thốt khỏi tình trạng tỉnh đặc biệt khó khăn.

Bên cạnh những thuận lợi, Lai Châu cịn tồn tại những khó khăn nhất định: - Về giao thơng: tồn tỉnh có 5 tuyến quốc lộ đi qua nh−ng mặt đ−ờng hẹp, lắm cua nhiều dốc. Đa số các tuyến đ−ờng giao thông nông thôn vẫn đang là đ−ờng đất, mùa m−a đi lại rất khó khăn; cịn 3 xã ch−a có đ−ờng ơtơ đến trung tâm. Mật độ đ−ờng quốc lộ, tỉnh lộ thấp 0,1km/km2.

- Về điện: năm 2006 tỉnh mới đ−ợc đầu t− 2 tuyến đ−ờng dây điện 110 KV, thị xã và 4 huyện đã có điện l−ới quốc gia, 1 huyện sử dụng điện tự phát. Tồn tỉnh có 56% số hộ đ−ợc dùng điện.

- Về thuỷ lợi: Hầu hết là những cơng trình nhỏ, thiếu đồng bộ, mới đáp ứng t−ới tiêu chủ động đ−ợc 4.000 ha/12.000 ha ruộng n−ớc. Số hộ đ−ợc dùng n−ớc sạch chiếm 35%.

- Cơ sở hạ tầng xã hội: bệnh viện, tr−ờng học, tr−ờng đào tạo, trung tâm văn hố.... trong tình trạng vừa thiếu về số l−ợng, vừa kém về chất l−ợng là thách thức lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

25

cịn lạc hậu, tình hình lợi dụng tự do tín ng−ỡng để tun truyền đạo trái Pháp luật còn diễn biến phức tạp; hệ thống chính trị cơ sở ở nhiều xã cịn yếu kém.

- Quy mơ nền kinh tế cịn nhỏ bé, phần lớn là tự cấp, tự túc, sản xuất hàng hoá nhỏ bé, phân tán, kém hiệu quả.

- Tỷ lệ hộ đói nghèo tồn tỉnh ở mức cao là 39,9% và số hộ nghèo chủ yếu là đồng bào DTTS. Dân tộc La Hủ, Mảng tỷ lệ đói nghèo cao (trên 90%).

- Nguồn nhân lực vừa thiếu về số l−ợng, một bộ phận yếu về chất l−ợng, ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển, lao động đ−ợc đào tạo chiếm tỷ lệ thấp 11%.

*Từ kết quả điều tra cho thấy thực trạng đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu trong giai đoạn hiện nay đ−ợc đánh giá nh− sau:

Một là, Tình hình chung về đội ngũ trí thức của tỉnh Lai Châu

Tổng số cán bộ, cơng chức, viên chức trong tồn tỉnh là 17.609 ng−ời trong đó khối Đảng, đoàn thể là 1.317 ng−ời; khối quản lý Nhà n−ớc và sự nghiệp là 14.865 ng−ời; khối doanh nghiệp là 1.347 ng−ời; khối nội chính 80 ng−ời. Cán bộ ng−ời dân tộc Kinh: 12.978 ng−ời chiếm 73,7%; cán bộ ng−ời dân tộc thiểu số: 4.631 ng−ời chiếm 26,3% so với tổng số đội ngũ cán bộ trong tồn tỉnh. Cán bộ có trình độ chun mơn từ cao đẳng trở lên là 6.673 ng−ời, trong đó cán bộ ng−ời dân tộc thiểu số là 1.048 ng−ời chiếm 15,7% đội ngũ trí thức tồn tỉnh.

Hai là, thực trạng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu (Xem Biểu số 1, Biểu số 2).

Tổng hợp số l−ợng trí thức dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu

Biểu 1

Cao đẳng, đại học Trên Đại học

TT Danh mục Tổng số DTTS Tổng số DTTS Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 Tổng số 6.678 1.048 30 I Khối quản lý Nhà n−ớc và sự nghiệp 6.073 945 26 2 1 Giới tính - Nam 3.310 480 20 2 - Nữ 2.763 465 6 - 2 Độ tuổi - D−ới 35 tuổi 4.473 663 4 2 - Từ 36 - 45 tuổi 1.340 202 14 1 - Từ 46 - 60 tuổi 260 80 8 1 II Khối Đảng, đoàn thể 355 66 2

26 1 Giới tính - Nam 200 38 2 - - Nữ 155 28 - - 2 Độ tuổi - D−ới 35 tuổi 203 31 - - - Từ 36 - 45 tuổi 99 25 1 - - Từ 46 - 60 tuổi 53 10 1 -

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 27 - 30)