Tăng nhanh về số l−ợng đồng thời từng b−ớc nâng cao về chất l−ợng và điều chỉnh hợp lý về cơ cấu đối với trí thức ng−ời dân tộc thiểu số

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 108 - 111)

III Khối sản xuất kinh doanh và khác 250 3

3. Tăng nhanh về số l−ợng đồng thời từng b−ớc nâng cao về chất l−ợng và điều chỉnh hợp lý về cơ cấu đối với trí thức ng−ời dân tộc thiểu số

Xây dựng đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số tr−ớc hết là phát triển về số l−ợng, chất l−ợng của đội ngũ đó trong hiện tại cũng nh− trong t−ơng lai.

Mối quan hệ đặc thù giữa số l−ợng và chất l−ợng của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số biểu hiện:

Về t−ơng quan thuận: Giữa số l−ợng và chất l−ợng của chúng ta là hai đại l−ợng tỷ lệ với nhau. Nghĩa là khi tăng số l−ợng trí thức ng−ời dân tộc thiểu số (qua đào tạo, bồi d−ỡng, bổ túc...) cũng có nghĩa là làm tăng chất l−ợng (theo chiều rộng) của đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số phân công lao động xã hội, nhất là trong phục vụ các hoạt động khoa học công nghệ của đất n−ớc, của khu vực. Ng−ợc lại khi chất l−ợng tăng (về trình độ, năng lực, lý luận và thực tiễn) cũng làm cho mặt số l−ợng của nó đ−ợc nhân thêm (chẳng hạn một cán bộ khoa học dân tộc thiểu số có trình độ cao sẽ đảm nhận một năng suất lao động cao trên một địa bàn rộng, có thể thay thế cho nhiều ng−ời...)

Về t−ơng quan nghịch: Mối t−ơng quan nghịch xảy ra giữa hai mặt trên:

Tr−ờng hợp thứ nhất: nếu chỉ vì số l−ợng tăng tuyệt đối và thuần túy mà tách

105

còn giảm chất l−ợng tổng hợp.

Tr−ờng hợp thứ hai: tốc độ tăng tr−ởng của số l−ợng lớn hơn tốc độ tăng

t−ơng đối về chất l−ợng và cũng làm giảm t−ơng đối chất l−ợng tổng hợp.

Khi chúng ta tăng nhanh về số l−ợng thì phải từng b−ớc nâng cao chất l−ợng. Con đ−ờng đúng đắn nhằm giải quyết vấn đề số l−ợng và chất l−ợng trí thức n−ớc ta là: để tăng số l−ợng thì nhất thiết mục tiêu phải h−ớng vào chất l−ợng, lấy đó làm u cầu cơ bản. Song, tính đặc thù ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, do trình độ dân trí thấp, nguồn đào tạo hạn chế (số l−ợng học sinh đi học trung học cơ sở và trung học phổ thông thấp, đồng thời đội ngũ giảng viên các tr−ờng đại học, cao đẳng, trung học chun nghiệp cịn thiếu) do đó cần từng b−ớc nâng cao chất l−ợng và hợp lý về cơ cấu đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số.

Qua phân tích trên cho thấy, giữa số l−ợng và chất l−ợng có mối quan hệ qua lại biện chứng, trong đó, số l−ợng bao giờ cũng hàm chứa chất l−ợng là biểu hiện của số l−ợng và chất l−ợng là yếu tố quyết định, số l−ợng là cơ sở chất l−ợng, chất nào thì l−ợng ấy.

Về thực trạng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số n−ớc ta hiện nay, số l−ợng cịn q thấp so với đội ngũ trí thức dân tộc Kinh, về chất l−ợng vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu, đòi hỏi của vùng núi, vùng dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc.

Sự nghiệp đổi mới vùng núi, vùng dân tộc thiểu số đòi hỏi phát triển đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số. Đồng thời, phát triển đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số là phù hợp với yêu cầu xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức nói chung. H−ớng cơ bản nhằm xây dựng và phát huy vai trị của trí thức ng−ời dân tộc thiểu số là:

Tăng c−ờng việc tạo nguồn: đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi d−ỡng và sử dụng đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số, dần dần từng b−ớc đủ về số l−ợng, bảo đảm về chất l−ợng, có trình độ chun mơn cao, với cơ cấu ngày càng hợp lý giữa ngành khoa học tự nhiên và ngành khoa học xã hội, đáp ứng ngày càng tốt hơn cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Giai đoạn một, từ nay đến năm 2015, phấn đấu đạt đ−ợc các mặt sau:

+ Về số l−ợng

Từng b−ớc tăng tỷ lệ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số trong dân c−. Căn cứ vào Nghị quyết Trung −ơng hai (Khóa VIII) và Hội nghị lần thứ bảy Đại hội X của Đảng đặt ra yêu cầu phát triển đội ngũ trí thức gấp r−ỡi so với hiện nay. Đến năm 2010 tất cả các khu vực: Đông Bắc, Tây Bắc, miền Trung và Tây Nguyên, khu vực đồng bằng sông Cửu Long (nơi có dân tộc Khmer c− trú) phấn đấu từ tỷ lệ: 441 ng−ời dân tộc thiểu số xuống 390 ng−ời thì có 1 ng−ời tốt nghiệp đại học, cao đẳng; và từ 72.544 ng−ời dân tộc thiểu số xuống 61.415 ng−ời thì có một ng−ời tốt nghiệp sau đại học.

106

Phấn đấu để 10 dân tộc là : Xinh Mun, Churu, La hủ, Lự, Pà Thẻn, Cống, Brâu, SiLa, Pupéo, Rơ măm có ít nhất 25 ng−ời tốt nghiệp cao đẳng trở lên.

+ Về chất l−ợng

Tăng c−ờng công tác đào tạo và đào tạo lại, bồi d−ỡng, sử dụng có hiệu quả đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số từng b−ớc và ngày càng có chất l−ợng hơn. Phấn đấu đến năm 2015 có 45% số trí thức ng−ời dân tộc thiểu số, đang công tác tại các cơ quan nghiên cứu khoa học và trong các lĩnh vực ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số đ−ợc đào tạo lại và bồi d−ỡng nghiệp vụ chun mơn. 5% trong số trí thức ng−ời dân tộc thiểu số đang công tác đ−ợc đi học sau đại học và 100% số sinh viên con em ng−ời dân tộc thiểu số khi ra tr−ờng đ−ợc bố trí đúng chun mơn. Chất l−ợng sinh viên ngày một nâng cao và có khả năng nghiên cứu khoa học, lao động sáng tạo ngay sau khi ra tr−ờng. Đồng thời, đẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học của trí thức ng−ời dân tộc thiểu số trong từng đơn vị nghiên cứu.

Đất n−ớc cịn nhiều khó khăn, tình hình thế giới cịn nhiều phức tạp, cho nên việc quan tâm đến nâng cao lập tr−ờng, tạo niềm tin cho trí thức ng−ời DTTS vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới đất n−ớc do Đảng ta khởi x−ớng và lãnh đạo vì mục tiêu dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh là rất cần thiết.

+ Về cơ cấu

Từ nay đến năm 2015 từng b−ớc phấn đấu làm cho đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số ở các vùng Tây Bắc, miền Trung, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long có cơ cấu t−ơng đối hợp lý giữa các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Dần dần từng b−ớc đáp ứng nhu cầu của các ngành khoa học, đặc biệt một số ngành (ngân hàng, tài chính, lâm nghiệp, khai khống, nơng nghiệp, giáo dục - đào tạo)

Chúng ta từng b−ớc đáp ứng nhu cầu trí thức ng−ời dân tộc thiểu số ở 3 vùng Đông Bắc, Tây Bắc, miền Trung và Tây Nguyên (trong tất cả các ngành) ở các cụm kinh tế - xã hội, thị trấn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.

H−ớng cơ bản phát triển về số l−ợng, chất l−ơng, cơ cấu; trên đây chỉ có thể trở thành hiện thực khi đội ngũ trí thức phát huy hơn nữa vai trị khả năng của mình, v−ợt lên trên khó khăn về số l−ợng, chất l−ợng, cơ cấu.

Giai đoạn 2 từ năm 2015 đến 2020, phấn đấu đạt đ−ợc các mặt sau: + Về số l−ợng

Căn cứ vào Nghị quyết Trung −ơng hai (khóa VIII) về yêu cầu phát triển số l−ợng trí thức và văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Đại hội X của Đảng, trong thời gian tới, để đáp ứng sự nghiệp đổi mới của Đảng, phấn đấu đến năm 2020, trí thức ng−ời dân tộc thiểu số trong cả n−ớc có tỷ lệ so với tổng số dân các dân tộc thiểu số là: cứ 35 ng−ời thì có 1 ng−ời tốt nghiệp trung học chun nghiệp, cứ 170 ng−ời thì có 1 ng−ời tốt nghiệp đại học, cao đẳng và cứ 14.212 ng−ời có 1 ng−ời tốt nghiệp sau đại học. Đồng thời 10 dân tộc có số l−ợng trí thức ít nh− Xinh Mun, Churu, La hủ, Lự, Pà Thẻn, Cống, Brâu, SiLa, Pupéo, Rơ măm, mỗi dân tộc sẽ có

107

từ 60 trí thức trở lên. + Về chất l−ợng

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 108 - 111)