Thực trạng về chất l−ợng và đánh giá về chất l−ợng đội ngũ trí thứcng−ời DTTS

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 166 - 168)

VI. Thời gian thực hiện dự án: Năm 2008 VII Thành viên tham gia thực hiện dự án

2. Thực trạng về chất l−ợng và đánh giá về chất l−ợng đội ngũ trí thứcng−ời DTTS

Về chất l−ợng, nói chung đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số có phẩm chất và bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ học vấn chun mơn, có khả năng tiếp thu, vận dụng và thực hiện đ−ờng lối phát triển kinh tế - xã hội vào vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Trí thức ng−ời dân tộc thiểu số đã có nhiều đóng góp lớn lao giúp Đảng, Nhà n−ớc hoạch định chiến l−ợc phát triển kinh tế – xã hội vùng núi và vùng dân tộc thiểu số trong hiện tại cũng nh− trong t−ơng lai.

Qua nghiên cứu thực tế ở một số tr−ờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp chúng, tôi thấy điểm nổi bật trong học sinh ng−ời dân tộc thiểu số là ngại suy nghĩ và động não, ít dành thời gian cho hoạt động trí óc.

Một số cán bộ ng−ời dân tộc thiểu số tuổi cao, có trình độ lý luận nhất định, nhiều kinh nghiệm trong thực tiễn cơng tác, nh−ng ít đ−ợc đào tạo, bồi d−ỡng lại.

3. Thực trạng về điều kiện sống, điều kiện làm việc và nguyện vọng của đội ngũ trí thức DTTS thức DTTS

Khi đ−ợc hỏi về điều kiện sống, điều kiện làm việc của bản thân trí thức ng−ời dân tộc thiểu số, 300 ng−ời đ−ợc điều tra, phỏng vấn cho rằng điều kiện sống hiện tại là “tạm đủ”, 60 ng−ời cho rằng đời sống hiện tại khó khăn và chỉ có 12 ng−ời cho rằng điều kiện sống hiện tại là tốt. Còn về điều kiện làm việc có 71,4% cho rằng điều kiện ăn, ở, điều kiện nghiên cứu khoa học cịn khó khăn đã hạn chế, ảnh h−ởng đến chất l−ợng làm việc, nghiên cứu khoa học và vì thế trí thức ng−ời dân tộc thiểu số khơng thích nghiên cứu khoa học.

4. Thực trạng về cơ cấu, phân bố đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số

Khi tiến hành điều tra khảo sát và phỏng vấn ở ba tỉnh: Lai Châu, Gia Lai, An Giang thuộc ba vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ cho chúng ta thấy:

Tỉnh An Giang chiếm 14,7% là ng−ời dân tộc thiểu số, có 75.250 ng−ời trong độ tuổi lao động của các ngành nghề khác nhau (so với số dân toàn tỉnh chiếm 13,2%). Đội ngũ trí thức tồn tỉnh có 30.057 ng−ời so với số dân toàn tỉnh chiếm 6,05%, nếu so với độ tuổi lao động thì lực l−ợng trí thức chiếm 12,26%. Chủ yếu 78% ở ngành giáo dục, y tế; khối Đảng, đồn thể, Hành chính sự nghiệp chiếm 19,7%. Trong khi đó ngành khoa học kỹ thuật; nông lâm chỉ chiếm khoảng 2,3% so với tổng số trí thức ng−ời DTTS. Tuy lực l−ợng trí thức ít so với các vùng khác ở đồng bằng, song tỉnh An Giang đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số tập trung ở ngành s− phạm, y tế, giáo dục là chủ yếu.

Vùng Tây Bắc, tỉnh Lai Châu có 80,5% ng−ời dân tộc thiểu số sinh sống. Tổng số lao động tồn tỉnh có 183.544 ng−ời, so với dân số chiếm 41,92%, số trí thức tồn tỉnh có 12.590 ng−ời so với số dân chiếm 2,87% và nếu so số lao động của tỉnh, chiếm 6,85%. Đội ngũ trí thức chủ yếu chiếm 85% ở ngành giáo dục; y tế và khối Đảng chính quyền; Hành chính sự nghiệp chiếm 12,3%. Còn các ngành khác nh−: ngành nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp và khoa học kỹ thuật là rất ít chỉ chiếm khoảng 2,7% so với tổng số trí thức ng−ời DTTS. Đây là vùng có đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ thấp trong dân c− và trong tổng số lao động. Đội ngũ này phần lớn tập trung ở ngành giáo dục, đoàn thể, đơn vị sự nghiệp là chủ yếu. Do đó đội ngũ này ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu cán bộ tại chỗ, cần có sự chi viện của miền xi và ng−ời Kinh trên địa bàn.

Còn ở Tây Nguyên, đại diện là tỉnh Gia Lai, nơi có 33,53% là ng−ời dân tộc thiểu số, thì số ng−ời trong độ tuổi lao động có 420.914 ng−ời so với số dân chiếm 43,15%. Cịn tổng số trí thức trong tỉnh có 49.185 ng−ời nếu so với số dân chỉ chiếm 5,04% và so với độ tuổi lao động chỉ chiếm 11,68% và trí thức ng−ời dân tộc thiểu số tồn tỉnh chỉ có 778 ng−ời so độ tuổi lao động ng−ời dân tộc thiểu số chỉ chiếm 7,2%. Chủ yếu đội ngũ

22

trí thức ng−ời DTTS ở ngành giáo dục, y tế chiếm tới 87%; khối Đảng, đồn thể, Hành chính sự nghiệp (HCSN) khoảng 11,2%; ngành khoa học kỹ thuật (KHKT) chiếm khoảng 1,8%.

Đội ngũ cán bộ quản lý trong các ngành nghề chun mơn (chủ yếu các xí nghiệp lớn trong kinh tế).

Số trí thức trong ngành giáo dục, y tế có khả quan hơn. Tuy lực l−ợng trí thức trong ngành giáo dục có khả quan hơn về số l−ợng so với các ngành, song tỷ lệ so với dân số cũng cịn thấp, phân bố khơng đều giữa các vùng dân tộc thiểu số.

Tỷ lệ trí thức ng−ời DTTS giữa các ngành trong tỉnh Lai Châu, Gia Lai, An Giang, biểu đồ d−ới đây cho ta thấy có sự chênh lệch về tỷ lệ giữa các ngành trong một tỉnh:

Lai Châu Gia Lai An Giang

1 - 2: KHKT, Nông – Lâm: 2,7% 3 : Đảng, Đoàn thể; HCSN: 12,3% 3 : Đảng, Đoàn thể; HCSN: 12,3% 4 - 5: Y tế, Giáo dục: 85% 1 - 2: KHKT, Nông – Lâm: 1,8% 3 : Đảng, Đoàn thể; HCSN:1,2% 4 - 5: Y tế, Giáo dục: 87% 1 - 2: KHKT, Nông – Lâm: 2,3% 3 : Đảng, Đoàn thể; HCSN: 9,7% 4 - 5: Y tế, Giáo dục: 78%

Qua báo cáo thống kê của Tổng Cục thống kê chúng ta thấy trí thức ng−ời DTTS trong ngành y tế cả n−ớc, có khoảng 69.972 y, bác sĩ, bình qn cả n−ớc 1 vạn dân có 3,44 bác sĩ; ở miền núi phía Bắc cứ 1 vạn dân có 3,19 y, bác sĩ; Tây Nguyên cứ 1 vạn dân có 1,65 bác sĩ. Cụ thể có thể thấy ở các bảng d−ới đây (xem biểu 9, 10).

Biểu 9 Bác sĩ Y sĩ Số l−ợng Tỷ lệ % Số l−ợng Tỷ lệ % Cả n−ớc Tỉnh 28.458 100 45.068 100 Hà Giang 125 0,43 501 1,11 Cao Bằng 244 0,85 475 1,05 Lai Châu 151 0,53 525 1,16 Yên Bái 296 1,04 528 1,17 Hồ Bình 175 0,61 769 1,70 Lào Cai 134 0,47 356 0,78

Trong ngành y tế ở 6 tỉnh đồng bằng Nam Bộ thì trí thức ng−ời dân tộc thiểu số Khơmer rất mỏng so với các vùng dân tộc thiểu số trong cả n−ớc:

1 2 2 3 4 5 12 3 4 4 5 12 3 4 5

23 Biểu 10 Biểu 10 Tên tỉnh Số liệu An Giang Cần Thơ Mau Kiên Giang Sóc Trăng Trà Vinh Tổng số Tổng số dân tộc Khơmer 85.278 33.900 23.678 181.149 348.116 293.323 965.894 Bác sĩ 3 1 3 22 18 7 54 Y sĩ 7 12 3 41 66 87 216 Tỷ lệ so với dân tộc Khơmer 0,036 % 0,076 % 0,038 % 0,074 % 0,043 % 0,050 % 0,051 %

Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê cho thấy cơ cấu đội ngũ trí thức ng−ời DTTS chủ yếu 72% rơi vào ngành giáo dục và y tế; 17% ở các ngành Đảng, Đoàn thể, HCSN; các ngành khác nh− KH - KT, nông - lâm - ng− nghiệp 11%.

Một số các ngành khác nh− văn hố, nghệ thuật, lâm nghiệp, nơng nghiệp, cơng nghiệp khai thác, cơ khí, trí thức ng−ời DTTS là rất mỏng, số l−ợng ít.

Đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số phân bố trong các ngành khoa học, kỹ thuật rất ít, ch−a t−ơng xứng và ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng dân tộc thiểu số. Trong ngành giáo dục, y tế, lực l−ợng trí thức ng−ời dân tộc thiểu số có nhiều hơn nh−ng vẫn cịn q ít.

5. Thực trạng về cơng tác đào tạo, quản lý đội ngũ trí thức ng−ời DTTS

- Cán bộ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số trong ngành giáo dục, y tế thì đ−ợc đào tạo nhiều hơn các ngành khác nh− nơng nghiệp, văn hố, lâm nghiệp... có chức năng tổ chức, h−ớng dẫn đồng bào DTTS lao động sản xuất, hoạt động xã hội lại ít đ−ợc đào tạo.

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 166 - 168)