III Khối sản xuất kinh doanh và khác 250 3
b. Xu thế vận động, phát triển của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Xu thế vận động, phát triển của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc là cái nhìn có tính khoa học và thực tiễn, có tính chính trị-xã hội hiện nay ở n−ớc ta. Trên cơ sở ý nghĩa của các vấn đề trên, chúng ta có thể hình dung vấn đề này nh− sau:
- Chủ thể của sự vận động: Đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số
- H−ớng vận động: Phát triển, đi lên theo mục tiêu của h−ớng hoạt động phù hợp với quãng thời gian cụ thể.
83
(từ nay đến 2020)
- Yếu tố tác động của sự vận động phát triển của đội ngũ tri thức dân tộc thiểu số: Quan điểm chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc; Vai trị lãnh đạo quản lý của hệ thống chính trị; Sự h−ởng lợi tiếp thụ các chính sách, quan điểm đầu t−…của đội ngũ trí thức.
Xu thế vận động, phát triển của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số trong thời kỳ CNH, HĐH đất n−ớc sẽ đ−ợc trình bày theo các vấn đề cơ bản đó,
* Về chủ thể của sự vận động
Sự vận động của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số n−ớc ta hiện nay tr−ớc hết phụ thuộc vào vai trị có tính quyết định vào chính chủ thể, mang tính bản thể là đội ngũ trí thức đó. Với thực trạng của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số đ−ợc khái l−ợc trên đây cho chúng ta thấy một bức tranh, một “cơ thể” với nhiều vấn để cần đ−ợc quan tâm trên “tr−ờng đua” hội nhập và đóng góp vào sự phát triển chung của quốc gia, khu vực và quốc tế;
- Có thể nhận thấy sự vận động của đối ngũ trí thức đáp ứng nhu cầu phát triển của chính bản thân họ và đáp ứng nhu cầu phát triển của đất n−ớc và góp phần và sự phát triển của các dân tộc gắn liền với quá trình hồn thiện của đội ngũ này. Đây là sự vận động “đồng thời” của việc nâng cao số l−ợng, chất l−ợng và các vấn đề liên quan đến thành phần dân tộc, cơ cấu ngành nghề các vấn đề chủ quan và khách quan tạo nên đội ngũ có thể dáp ứng yêu cầu của sự phát triển của đất n−ớc.
- Có thể nhận thấy vai trò của chủ thể trong sự vận động của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số còn phụ thuộc vào việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm cơng dân, trách nhiệm của trí thức tr−ớc sự mệnh phát triển của các tộc ng−ời và của quốc gia trong bối cảnh tình hình và nhu cầu phát triển mới của đất n−ớc hiện nay.
Hai yếu tố trên đây nếu đ−ợc quan tâm khắc phục sẽ là yếu tố quan trọng tạo nên hiệu quả, năng lực của chủ thể - đội ngũ trí thức DTTS trong q trình vận động hồn thiện đội ngũ và góp phần vào sự phát triển chung của quốc gia.
* Về h−ớng vận động
H−ớng vận động là nội dung tất yếu của “xu thế vận động” của sự vật nói chung và đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số nói riêng. Sự vận động của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số đi theo xu h−ớng nào là vấn đề quan trọng vừa có tính nhận thức, vừa có tính định h−ớng liên quan đến các vấn đề quan điểm, đầu t−, chính sách. Từ thực tế của tình hình trên đây, chúng ta có thể thấy một vài vấn đề cần quan tâm nh− sau:
- H−ớng vận động, phát triển của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số n−ớc ta phải nằm trong h−ớng vận động phát triển chung của đội ngũ trí thức Việt Nam. Đó là q trình đào tạo, xây dựng phát triển đội ngũ trí thức của quốc gia đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc trong tình hình mới.
84
vừa nằm trong quan điểm, chủ tr−ơng xây dựng đội ngũ trí thức chung của quốc gia của Đảng và Nhà n−ớc song cần có những chính sách đặc thù, tạo điều kiện thuận lợi để khắc phục những xuất phát điểm không đồng đều giữa các dân tộc trong quá trình vận động đi lên.
- H−ớng vận động, phát triển của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số n−ớc ta là q trình hồn hiện về số l−ợng và nâng cao về chất l−ợng, khắc phục sự mất cân đối về thành phần dân tộc, khắc phục sự mất cân đối về ngành nghề chuyên môn và những lĩnh vực chuyên môn cần −u tiên đầu t− đi tr−ớc một b−ớc đáp ứng nhu cầu phát triển tr−ớc mắt và lâu dài về nâng cao dân trí, phát triển kinh tế-xã hội cho cộng đồng các dân tộc thiểu số.
- H−ớng vận động, phát triển của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số n−ớc ta là xây dựng đội ngũ trí thức ng−ời dân tộc thiểu số phải trở thành hạt nhân phát triển trong cộng đồng các dân tộc. Đây là một trong những vấn đề quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của các dân tộc trên con đ−ờng xây dựng nền kinh tế tri thức, đáp ứng nhu cầu phát triển của các dân tộc và của quốc gia.
- H−ớng vận động, phát triển của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số n−ớc ta trong thời gian tới phải gắn với việc đổi mới t− duy trong việc xây dựng mơ hình tạo nguồn, đạo tạo, sử dụng, đãi ngộ của Đảng và Nhà n−ớc. Đây là vấn đề quan trọng có ý nghĩa về mặt chính sách đột phá để xây dựng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số rút ngắn khoảng cách phát triển chung, đáp ứng nhu cầu thực tiễn hội nhập của của các dân tộc thiểu số n−ớc ta.
* Về môi tr−ờng vận động
Môi tr−ờng, vận động phát triển của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số có ý nghĩa quan trọng đối với q trình hồn thiện về số l−ợng và nâng cao chất l−ợng. Môi tr−ờng vận động là bối cảnh chính trị, kinh tế - xã hội cụ thể của quốc gia và của các dân tộc trong từng giai đoạn phát triển cụ thể của đất n−ớc mà trong đó đội ngũ trí thức nói chung và dân tộc thiểu số nói riêng hoạt động, đóng góp vào sự phát triển chung theo một xu thế nhất định.
Môi tr−ờng vận động, phát triển của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số hiện nay là quá trình lao động sáng tạo của đội ngũ trí thức thuộc các thành phần dân tộc, các ngành trong công cuộc đổi mới, phát triển đất n−ớc theo h−ớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; trong bối cảnh kinh tế, thị tr−ờng, hội nhập vào nền kinh tế thế giới; vào sự phát triển mang tính tồn cầu; vào q trình hội nhập kinh tế thế giới song phải giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc...
Mơi tr−ờng vận động, phát triển của trí thức dân tộc thiểu số cịn chính là q trình thực hiện nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ chun mơn đ−ợc giao nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển đất n−ớc trong từng giai đoạn cụ thể đề ra. Hiện nay mơi tr−ờng đáng quan tâm là sự phát triển đó cịn đ−ợc đặt trong bối cảnh của Nghị quyết số 27-NQ/TW, ngày 6 tháng 8 năm 2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng khóa X về “Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ
85
đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc”. Đây là điều kiện, môi tr−ờng thuận lợi cho sự vận động, phát triển của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số, song để thành hiện thực thì cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan và khách quan khác.
Trong những năm qua và hiện nay đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số đ−ợc tr−ởng thành nhất định về số l−ợng và chất l−ợng chính là sản phẩm của mơi tr−ờng chính trị, kinh tế - xã hội của chế độ mới và của thời kỳ đổi mới. Chúng ta khơng thể phủ nhận chính bối cảnh đổi mới đất n−ớc, sự quan tâm của Đảng và Nhà n−ớc trong việc giải quyết vấn đề dân tộc, của việc ban hành và thực hiện chính sách dân tộc đã tạo ra môi tr−ờng khoa học và mơi tr−ờng hoạt động để đội ngũ trí thức các dân tộc thiểu số phát triển, đóng góp vào sự phát triển của các ngành, lĩnh vực và địa ph−ơng.
Chúng ta chi có thể nhận rõ mơi tr−ờng vận động và phát triển của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số nếu so với mơi tr−ờng chính trị, kinh tế-xã hội tr−ớc năm 1945 và 1975. Tuy nhiên hiện nay chúng ta có thể nhận thấy, bối cảnh mơi tr−ờng cho sự vận động và phát triển của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số có nhiều thuận lợi cho xu h−ớng phát triển theo chiều tích cực.Tuy nhiên có một vấn đề đặt ra cần quan tâm là mối quan hệ qua lại giữa môi tr−ờng và chủ thể của sự phát triển. Có mơi tr−ờng tốt nh−ng sự vận động của chủ thể khơng tích cực thì sẽ khơng tận dụng đ−ợc mơi tr−ờng cho sự phát triển. Có mơi tr−ờng tốt chỉ mới là điều kiện cần cho sự phát triển. Muốn có sự vận động, phát triển thật sự của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số thì cần có sự kết hợp hoạt động giữa mơi tr−ờng và chủ thể. Vấn đề tiếp tục đặt ra là cần có cơ chế để mơi tr−ờng vận động, phát triển của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số thực sự tiếp cận đ−ợc những cơ hội để hội nhập, phát triển hoàn hiện về số l−ợng và chất l−ợng từng b−ớc v−ơn lên đáp ứng nhu cầu phát triển của đất n−ớc và của các cộng đồng dân tộc thiểu số.
* Về yếu tố tác động của sự vận động
Chất l−ợng và hiệu quả của xu h−ớng vận động phát triển của các dân tộc thiểu số ngồi yếu tố chủ quan thì các yếu tố liên quan có vai trị khơng kém phần quan trọng. Nhận thức xu h−ớng vận động, phát triển của các dân tộc thiểu số nếu không thấy đ−ợc các yếu tố tác động thì sẽ khơng thấy đ−ợc đầy đủ nội hàm, tính bền vững của sự phát triển đó. Trên cơ sở tiếp cận ban đầu, chúng ta có thể thấy mấy nhóm yêu tố cơ bản tác động quan trọng đến xu h−ớng vận động, phát triển của đội ngũ trí thức n−ớc ta hiện nay nh− sau:
- Nhóm yếu tố liên quan đến quan điểm, chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc: Đây là nhóm yếu tố đóng vai trị vĩ mô, vừa định h−ớng vừa tác động trực tiếp đến điều kiện và hệ quả thực thi của xu h−ớng vận động, phát triển liên quan đến số l−ợng, chất l−ợng và sự đóng góp đối với sự nghiêp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số.
Quan điểm, chủ tr−ơng của Đảng đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số là yếu tố có tính quyết định đến lộ trình, mục
86
tiêu, nội dung của xu h−ớng vận động và phát triển. Có thể nói chất l−ợng, số l−ợng, tốc độ xây dựng và sự đóng góp nh− thế nào của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số phụ thuộc vào tầm nhìn của các quan điểm xây dựng, chỉ đạo thực hiện xây dựng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số của Đảng và Nhà n−ớc trong quá trình lãnh đạo, cầm quyền; trong chiến l−ợc xây dựng đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu phát triển của quốc gia nói chung và xây dựng phát triển nguồn nhân lực nói riêng.
Chính sách, pháp luật của Nhà n−ớc là cụ thể hóa các quan điểm, chủ tr−ơng xây dựng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số nhằm tạo cơ sở pháp lý, kinh tế, điều kiện vật chất và các điều kiện khác nhằm đạt mục tiêu đề ra. Đây là những yếu tố trực tiếp tác động đến sự vận động và phát triển; đến chất l−ợng và số l−ợng của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số.
Hai vấn đề của nhóm chính sách trên thuộc nhóm yếu tố quan trọng tác động cơ bản đến sự vận động, phát triển của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số. Sự đổi mới trong quan điểm, chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc trong thời kỳ đổi mới nói chung có tác động quan trọng trực tiếp và gián tiếp đến sự phát triển của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số.
- Nhóm yếu tố thuộc vai trị lãnh đạo quản lý, tổ chức thực hiện của cơ quan chức năng và hệ thống chính trị.
Vai trị lãnh đạo, tổ chức thực hiện của các cơ quan chức năng và hệ thống chính trị đối với các chủ tr−ơng, hệ thống chính sách liên quan đến sự vận động, phát triển của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số là nhân tố có tính quyết định. Có thể nói đây là khâu biến các chủ tr−ơng, đ−ờng lối thành hiện thực, đến sự hình thành và tạo nên thực tiễn sinh động của đội ngũ trí thức DTTS ở n−ớc ta hiện nay.
Sự nhận thức và năng lực quản lý, lãnh đạo, tổ chức thực hiện các chủ tr−ơng, chính sách phát triển đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số của đội ngũ cán bộ của các cơ quan chức năng, của hệ thống chính trị từ trung −ơng đến địa ph−ơng sẽ tác động trực tiếp đến hệ quả về số l−ợng, chất l−ợng, cơ cấu dân tộc, cơ cấu ngành nghề; đến việc sử dụng, đãi ngộ phát huy tài năng của đội ngũ tri thức đóng góp cho sự phát triển của đất n−ớc nói chung và đồng bào các dân tộc, vùng dân tộc và miền núi trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc.
- Nhóm yếu tố thuộc sự h−ởng lợi tiếp thụ các chính sách, quan điểm đầu t− của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số:
Sự tiếp thụ các chính sách, quan điểm đầu t− của Đảng và Nhà n−ớc đối với đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số có ý nghĩa quan trọng đối với sự xu h−ớng vận động và phát triển của đội ngũ này.Việc khơng cân đối về thành phần dân tộc có ng−ời trong đội ngũ trí thức, khơng cân đối về ngành nghề của đội ngũ trí thức; việc thiếu nguồn nhân lực để xây dựng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số trong t−ơng lai gần và t−ơng lai xa là bức tranh thể hiện sự h−ởng lợi, tiếp thụ chính sách, quan điểm đầu t− của Đảng và Nhà n−ớc đối với vấn đề xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức. Hệ quả của yếu tố này không chỉ là th−ớc đo đối với sự vận hành
87
và phát triển của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số hiện nay mà cịn là sự tác động đến tạo nguồn xây dựng thế hệ đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số t−ơng lai.
- Nhóm yếu tố thuộc nguy cơ tác động đến xu thế vận động phát triển của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số:
Sự vận động và phát triển của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số khơng chỉ có những yếu tố thuận lợi mà trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa cịn có nhiều yếu tố có tính nguy cơ tác động đến xu thế vận động, phát triển của đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số.Trên giác độ đó chúng ta có thể thấy cần quan tâm đến các yếu tố sau:
Tác động của kinh tế thị tr−ờng tạo nên sự phân hóa trong đời sống của các dân tộc, tạo nên những điều kiện kinh tế-xã hội khác nhau trong tiếp cận các yếu tố để hình thành đội ngũ trí thức mới cũng nh− cơ hội điều kiện để đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số phát huy vai trị của mình đối với sự phát triển của đất n−ớc.
Chính sách đầu t−, xây dựng, đào tạo, sử dụng, đãi ngộ đối với trí thức nói chung và trí thức dân tộc thiểu số những năm qua bên cạnh yếu tố tích cực cịn bộc lộ nhiều vấn đề trong nhận thức, đầu t−, tạo nguồn, đào tạo, sử dụng, đãi ngộ